Phân cấp của Chính phủ cho tỉnh, thành phố và huyện, quận

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 142 - 144)

5 văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2001, tr 101.

4.1.2. Phân cấp của Chính phủ cho tỉnh, thành phố và huyện, quận

Điều tích cực và đáng ghi nhận là sự dứt khoát và t−ơng đối nhất quán của Chính phủ trong t− t−ởng và chủ tr−ơng phi tập trung hoá đúng mức, phân cấp cho chính quyền địa ph−ơng, mặc dầu những e ngại và v−ớng mắc từ kinh nghiệm của n−ớc ta và nhiều n−ớc trên thế giới. E ngại và v−ớng mắc đó tóm tắt nh− sau: Nếu khơng chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết, đặc biệt là năng lực và phẩm chất của chính quyền địa ph−ơng, thì phân cấp chỉ là chuyển các

căn bệnh của nền hành chính từ trung −ơng xuống các cấp d−ới, thậm chí làm các căn bệnh lan rộng, ăn sâu và nặng thêm, rối thêm, hại cho dân thêm.

Việc phân cấp giữa Trung −ơng và tỉnh, thành phố cũng nh− giữa tỉnh,

thành phố và huyện, quận đang gặp một số vấn đề mà khơng giải quyết thì không thể đạt mục tiêu cụ thể là đến năm 2005 cơ bản xác định xong và thực hiện đ−ợc các quy định mới về phân cấp.

• Việc phân cấp tốt phải chấm dứt hoặc giảm đến mức ít nhất tình trạng chỉ một việc mà mọi cấp hoặc vài ba cấp cùng làm, mỗi cấp làm một phần, một mặt, theo một sự phân cơng khơng rõ ràng và khơng có căn cứ hợp lý.

Thuận lợi nhất là mỗi việc chỉ có một cấp phụ trách, với toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm về việc ấy.

Điều này hiện nay ch−a đạt đ−ợc; sự trùng lặp dẫm chân lên nhau giữa các cấp còn nhiều và cịn nặng, gây ra trì kéo làm giảm hiệu lực và hiệu quả của cả nền hành chính.

• Để làm tốt phân cấp phải từ bỏ nhận thức cũ, khơng đúng và có hại, rằng hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân mỗi cấp giống nh− quốc hội và chính phủ của cấp ấy, với phạm vi quyết định và quản lý toàn diện mọi mặt hoạt động và đời sống của địa ph−ơng.

Mặt khác, cấp trên đã phân cho cấp d−ới loại việc gì, thì phân cấp đầy đủ: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, ph−ơng tiện (đặc biệt là nguồn lực về con ng−ời và về tài chính), điều kiện thuận lợi..., đồng thời cấp trên định rõ thể chế và quy tắc chỉ đạo loại việc ấy, và kiểm tra thực hiện, biểu d−ơng thành tựu, uốn nắn sai sót.

Điều này còn phải phấn đấu nhiều mới đạt đ−ợc.

• Trong sự phân cấp chung, trên chủ tr−ơng thì nhiều lần nhấn mạnh sự cần thiết đặc biệt chú trọng giúp đỡ các địa ph−ơng miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, song trên thực tế ch−a làm đ−ợc nhiều, ch−a tận khả năng của chính phủ, của cả n−ớc, ch−a phát huy đ−ợc cao tiềm năng của các dân tộc anh em, ch−a thoả mãn lòng mong mỏi của nhân dân các địa ph−ơng miền núi cũng nh− của nhân dân cả n−ớc.

• Chủ tr−ơng tinh giản bộ máy của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cấp, không rập khuôn cơ cấu và cách thức tổ chức của cấp trung −ơng, thật sự khơng thực hiện đ−ợc. Địi hỏi thêm tổ chức, thêm ng−ời (đi liền với thêm quyền lực) là phổ biến và mạnh mẽ.

Các căn bệnh của bộ máy hành chính ở các địa ph−ơng khơng kém phần nặng nề và tác hại.

• Giữa những địa ph−ơng cùng theo một hệ thống thể chế và có điều kiện các mặt t−ơng tự nh− nhau, mà có nơi làm giỏi, có nơi làm kém, khoảng cách thật xa nhau. Điều đó hé ra cho thấy nhiều khả năng, nhiều nguồn lực và đặt ra nhiều câu hỏi. Việc đi sâu phân tích thực trạng này, rút kinh nghiệm và nhân rộng các sáng kiến, các thành tựu ch−a đ−ợc đặt ra rõ ràng và thực hiện còn rất kém.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)