2. Thành tựu ban đầu và những vấn đề của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
2.1. Những thành tựu ban đầu
Trong những năm qua, công nghiệp đã thực sự trở thành đầu tầu trong việc nâng cao tốc độ tăng tr−ởng kinh tế. Hơn thế nữa, cùng với những chính sách phân phối thu nhập đ−ợc thực hiện tốt, sự phát triển của ngành cơng nghiệp đã có tác động lan toả, nâng cao đời sống của ng−ời lao động thuộc mọi giai tầng xã hội. Trong giai đoạn từ 1991 đến 2002, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình qn hơn 13%/năm, gần gấp đơi tốc độ tăng tr−ởng GDP cùng thời kỳ. Ngành công nghiệp luôn là ngành đóng góp phần lớn nhất vào tăng tr−ởng GDP. Số liệu của 4 năm gần đây nhất cho thấy, tăng tr−ởng cơng nghiệp đóng góp khoảng 50% cho tốc độ tăng tr−ởng GDP.
Tăng tr−ởng cơng nghiệp đã góp phần quan trọng cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong GDP liên tục tăng và đạt gần 40% vào năm 2002 (xem hình 1). Cơ cấu nội bộ ngành cơng nghiệp cũng có sự chuyển biến tích cực theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp định h−ớng xuất khẩu. Công nghiệp chế biến hiện chiếm hơn 80% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp. Hàng công nghiệp xuất khẩu chiếm tỷ trọng hơn 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Ngành công nghiệp cũng là ngành thu hút nhiều lao động, với tốc độ gia tăng lao động của ngành đạt trung bình khoảng 6,5%/năm. Cho đến cuối năm 2002, tổng số lao động trong ngành công nghiệp đạt khoảng 4,5 triệu lao động, t−ơng đ−ơng gần 12% tổng số lực l−ợng lao động của cả n−ớc. Công nghiệp cũng là ngành có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế quốc dân. Giai đoạn 1995-2000 năng suất lao động ngành công nghiệp tính theo giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng với tốc độ 11,8%/năm. Giai đoạn 2001-2002, năng suất lao động công nghiệp tiếp tục tăng khá.
38.1 40.6 46.3 46.3 42.1 38.7 40.5 33.9 29.9 27.4 27.2 27.8 25.8 25.8 25.4 24.3 23.2 23.0 28.9 28.4 24.0 22.9 22.7 23.8 27.3 28.9 28.9 28.8 29.7 32.1 32.5 34.5 36.6 38.1 38.5 33.1 31.1 29.7 35.0 38.6 35.7 38.8 41.2 43.7 44.1 42.5 42.2 41.7 40.1 39.1 38.6 38.5 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nụng nghi羽p Cụng nghi羽p D鵜ch v映
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t−
Đi lên từ sự tàn phá của chiến tranh, trải qua giai đoạn khó khăn do cơ chế kinh tế trói buộc, đến nay n−ớc ta đã xây dựng và hình thành với những b−ớc phát triển khá vững chắc một số ngành công nghiệp chủ lực. Những ngành chiếm tỷ trọng khoảng 10% tổng giá trị sản phẩm công nghiệp bao gồm: khai thác dầu khí, chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại. Những ngành này đồng thời cũng là những ngành có tốc độ tăng tr−ởng cao, đặt nền móng t−ơng đối vững chắc cho công cuộc CNH đất n−ớc. Một số ngành công nghệ cao cũng b−ớc đầu đ−ợc hình thành và phát triển, nh− sản xuất đồ điện tử, máy vi tính, giúp nền kinh tế n−ớc ta đi dần vào những nấc thang công nghệ cao hơn.
Chủ tr−ơng của Đảng khơng phải là cơng nghiệp hố và hiện đại hố, mà là cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nghĩa là gắn bó đồng thời cơng nghiệp hố với hiện đại hố trong q trình phát triển, khơng chỉ đơn thuần phát triển cơng nghiệp, mà cịn phải thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo h−ớng công nghệ tiến bộ; không chỉ đi tuần tự qua các b−ớc cơ giới hoá, tự động hố, tin học hố, mà cịn kết hợp đồng thời các thành tự trên nhiều lĩnh vực, và có những mũi nhọn phát triển đi tắt, đón đầu, khơng chỉ áp dụng các cơng nghệ tiên tiến mà cịn phải biết tận dụng và hiện đại hố cơng nghệ truyền thống.
Việc thực hiện chủ tr−ơng trên đây đã có những tiến bộ đáng kể về cải thiện tình trạng cơng nghệ sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Khá nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu sản xuất kinh doanh bằng công nghệ mới. Đầu t− đổi mới công nghệ đ−ợc tăng c−ờng, nhờ đó năng lực và trình độ cơng nghệ đ−ợc cải thiện, nhiều ngành đã đạt mức cơng nghệ trung bình của thế giới nh− ngành xây dựng, dầu khí, điện lực, may, chế tạo khuôn mẫu, điện tử... Tốc độ đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt nam vào khoảng 7-8%/năm. Kinh phí đầu t− cho khoa học công nghệ năm 2002 so với năm 2000 tăng 50%.
Nền tảng cho HĐH, h−ớng đến nền kinh tế tri thức đã đ−ợc xây dựng với những tiến bộ khả quan. Công nghệ thông tin đã đ−ợc ứng dụng t−ơng đối nhanh, từ chỗ tỷ lệ máy điện thoại trên đầu ng−ời là 1/100 vào năm 1995, đến năm 2002, con số này đã là 7/100. Cũng đã có nhiều doanh nghiệp tiếp cận cơng nghệ kinh doanh hiện đại, giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu quả kinh doanh thông qua tận dụng hệ thống mạng thông tin toàn cầu Internet. Số thuê bao internet tăng lên một cách nhanh chóng, từ con số 17.000 thuê bao vào năm 1999 lên 250.000 thuê bao vào năm 2002. Số máy tính sử dụng đã tăng từ 200.000 máy năm 1996 lên 700.000 máy năm 2002.
Điều quan trọng nhất trong quá trình HĐH là các doanh nghiệp đã chú trọng nhiều hơn đến nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp kỹ thuật và cách thức sản xuất mới, đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm. Trong hơn 10 năm từ 1990- 2002 số bằng sáng chế đ−ợc cấp trong một năm đã tăng gấp gần 53 lần. Có thể nói, đến nay đã có sự tham gia của xã hội vào phát triển khoa học công nghệ. Nhiều sáng kiến công nghệ đ−ợc phát minh bởi những ng−ời dân bình th−ờng, khơng phải nhà khoa học, và đã có những đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế. Điều này là một dấu hiệu đáng mừng, biểu hiện của sự phát huy tính sáng tạo của xã hội và sự làm chủ của ng−ời dân. Nhiều ngành dịch vụ khác nh− ngân hàng, bảo hiểm, hàng khơng, giao thơng vận tải... cũng đã có những chuyển biến tích cực.
Q trình CNH, HĐH đ−ợc thực hiện tốt trên cơ sở phát triển kinh tế vùng trọng điểm, và các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung. Một số vùng kinh tế trọng điểm, và nhiều trong số 67 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đã có mặt bằng về cơng nghệ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật t−ơng đ−ơng với các n−ớc trong khu vực. Chính sách phát triển kinh tế vùng, các khu chế xuất, khu
công nghiệp tập trung đã thu đ−ợc những kết quả tích cực góp phần phát huy lợi thế của từng vùng, từng khu, và tạo dựng đ−ợc những trung tâm kinh tế, các khu, cụm công nghiệp có tác động lan toả đối với phát triển kinh tế của từng miền.
Hiện tại, hai vùng kinh tế tập trung phát triển mạnh nhất của đất n−ớc là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Hai vùng kinh tế trọng điểm này chiếm tới trên 70% giá trị sản xuất công nghiệp của cả n−ớc. Đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã chiếm tới hơn 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Các vùng kinh tế khác tuy cịn khó khăn, nh−ng đang từng b−ớc v−ơn lên và có những b−ớc phát triển khá với sự hỗ trợ của cả n−ớc. Kết cấu hạ tầng của các vùng nhìn chung đã đ−ợc tập trung đầu t− và có những cải thiện đáng kể. Vùng trung du miền núi Bắc bộ đã khai thác tốt hơn thế mạnh về đất và rừng để có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu ngành kinh tế theo h−ớng tăng sản l−ợng công nghiệp và dịch vụ. Vùng duyên hải miền trung đã b−ớc đầu phát huy lợi thế ven biển, bắt đầu xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế mở và đã từng b−ớc phát huy hiệu quả, phát triển du lịch, chuyển đổi cây trồng vật nuôi theo h−ớng giảm thiểu sự tác động của thiên tai. Vùng tây nguyên đang phát triển thuỷ điện, cơ cấu lại cây trồng, xây dựng các cụm công nghiệp chế biến, phát triển tiểu thủ công mỹ nghệ, phát triển chăn nuôi. Vùng đồng bằng sông Cửu Long triển khai phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, từng b−ớc tạo sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo h−ớng tiến bộ, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến và dịch vụ. Bên cạnh những thành cơng b−ớc đầu nh− trên, vẫn cịn khơng ít những hạn chế, yếu kém và những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết trong quá trình CNH, HĐH đất n−ớc. Trong số những vấn đề này, có những thách thức do bối cảnh kinh tế quốc tế đem lại, nh−ng hầu hết là các vấn đề mang tính nội tại của nền kinh tế n−ớc ta.