Đó là một q trình cải cách cơ bản và sâu xa về thể chế, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, cách làm việc và con ng−ời của nền hành chính ở tất cả các cấp, từ trung −ơng đến cơ sở.
Ch−ơng trình cải cách hành chính xuất phát từ yêu cầu và điều kiện thực tế của n−ớc ta trong quá trình phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc, đồng thời đ−ợc xây dựng, triển khai trên cơ sở vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm cải cách hành chính trên thế giới đang diễn ra với xu thế và nội dung phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng hiện đại, với sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ, với tiến trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1. Diễn biến khái quát của cải cách hành chính từ 1986 đến nay
Kể từ Đại hội VI của Đảng năm 1986, công cuộc đổi mới kinh tế đ−ợc coi là trọng tâm và có thuận lợi lớn ở chỗ lực l−ợng đổi mới chính là nhân dân; có chính sách đổi mới đúng là nhân dân hăng hái thực hiện, có khi đạt thành quả v−ợt cả dự tính. Tuy vậy, cũng phải trải qua 3 - 4 năm sau, đến 1989 - 1990, mới có b−ớc tiến đáng gọi là đột phá về đổi mới kinh tế. Trái lại, công cuộc cải cách hành chính, do bản thân cơ quan và cán bộ hành chính phải tự cải cách mình, nên khơng có thuận lợi ấy, do đó diễn ra chậm trễ hơn.
Đại hội VII của Đảng năm 1997 khi nói về cải cách bộ máy nhà n−ớc đã xác định “trọng tâm cải cách nhằm vào hệ thống hành chính3”. Hội nghị tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII năm 1994 lần đầu tiên nêu rõ nhiệm vụ “xây dựng nhà n−ớc pháp quyền Việt nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” và đề ra yêu cầu “xúc tiến cải cách hành chính; đổi mới và tăng c−ờng hệ thống hành pháp cả về tổ chức, cán bộ, cơ chế hoạt động4”.
Từ đó nhiệm vụ “cải cách hành chính” đ−ợc nhấn mạnh, địi hỏi phải tìm hiểu, xác định khái niệm "nền hành chính" (hoặc "nền hành pháp"), vạch ra mục tiêu và yêu cầu cải cách, nội dung các công việc cải cách, khâu đột phá, lực l−ợng và ph−ơng pháp tiến hành cải cách hành chính.
Nhìn lại q trình nhận thức và xúc tiến cơng cuộc cải cách hành chính trong thời gian đầu, có thể rút ra mấy nhận xét:
• Nhận thức đ−ợc mối quan hệ chặt chẽ giữa cải cách hành chính với cải cách lập pháp và cải cách t− pháp, đặc biệt là giữa cải