Nhận rõ tầm quan trọng của khoa học, công nghệ nên từ lâu Đảng và Nhà n−ớc ta đã quan tâm tới vấn đề này. Tuy nhiên sự chú ý giành cho thị tr−ờng khoa học và công nghệ mới đ−ợc thể hiện rõ trong một số năm gần đây. Giải pháp đầu tiên trong 8 giải pháp chủ yếu do Nghị quyết Hội nghị trung −ơng 2 Khoá VIII nêu ra là “Tạo lập thị tr−ờng cho khoa học và công nghệ” (Văn kiện Hội nghị TƯ 2, trang 67). Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đặt vấn đề "Khẩn tr−ơng tổ chức thị tr−ờng khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ" (Văn kiện Đại hội IX, trang 101). Nghị quyết Hội nghị trung −ơng 6 Khoá IX nhấn mạnh đến việc “Tạo lập và phát triển thị tr−ờng khoa học và công nghệ” (Văn kiện hội nghị TƯ 6, trang 111).
Chủ tr−ơng của Đảng về hình thành và phát triển thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ đang đ−ợc thể chế hố và tổ chức thực hiện. Nhà n−ớc đã ban hành nhiều văn bản pháp lý ít nhiều tác động đến thị tr−ờng này, nh−ng quan trọng nhất là Luật Khoa học và Công nghệ đ−ợc Quốc hội thông qua 6/2000, trong đó có: Điều 23 quy định về Hợp đồng khoa học công nghệ bao gồm Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Hợp đồng chuyển giao công nghệ, Hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ; Điều 26 quy định về quyền sở hữu, quyền tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Điều 33 quy định các h−ớng chính sách, biện pháp xây dựng và phát triển thị tr−ờng công nghệ.
5.1. Thực trạng phát triển
Do mới chính thức đặt vấn đề hình thành và phát triển thị tr−ờng khoa học và công nghệ, nên thị tr−ờng này đang còn ở mức độ manh nha, các yếu tố cấu thành của thị tr−ờng ch−a đ−ợc hình thành đầy đủ. Thực ra chúng ta mới chỉ có ý t−ởng xây dựng thị tr−ờng khoa học và công nghệ, mà ch−a hình dung đ−ợc đầy đủ các nội dung cụ thể cần phải làm.
Vấn đề tr−ớc hết phải nói đến là khung pháp luật đảm bảo cho thị tr−ờng khoa học và công nghệ ra đời ch−a đầy đủ. Nghị định số 81/2002/NĐ- CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học cơng nghệ chứa đựng rất ít nội dung liên quan tới thị tr−ờng khoa học và công nghệ. Luật Khoa học và Công nghệ đã có điều khoản quy định về quyền sở hữu, quyền tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ nh−ng ch−a có văn bản d−ới luật nào quy định cụ thể điều này. Đây có lẽ là một trong những cản trở lớn cho sự phát triển thị tr−ờng khoa học và công nghệ.
Một vấn đề khác cần nhấn mạnh là nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ch−a phát triển đủ mức để có đ−ợc một thị tr−ờng khoa học và công nghệ sôi động. Điều này thể hiện rõ ở chỗ các doanh nghiệp nhà n−ớc chiếm tỷ trọng lớn nhất về tài sản và nhiều năng lực khác trong nền kinh tế, nh−ng do tính chất độc quyền cao và do có đ−ợc khá nhiều −u đãi từ phía Nhà n−ớc, nên những doanh nghiệp này ít có động lực cải tiến, đổi mới cơng nghệ. Các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà n−ớc, khơng kể các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi, tuy có số l−ợng đơng nh−ng quy mơ nhìn chung nhỏ bé; những doanh nghiệp này có nhu cầu về cải tiến, đổi mới cơng nghệ, nh−ng do năng lực tài chính hạn hẹp và thiếu thông tin, nên tốc độ đổi mới cơng nghệ rất thấp. Khơng ít doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài do đ−ợc h−ởng lợi từ chính sách bảo hộ của Nhà n−ớc nên khơng bị áp lực phải có tốc độ cải tiến, đổi mới cơng nghệ cao. Vì những lý do trên mà tổng cầu nói chung, tổng cầu có khả năng thanh tốn nói riêng về hàng hố khoa học và cơng nghệ trên thị tr−ờng là rất thấp, ảnh h−ởng nghiêm trọng tới việc phát triển loại thị tr−ờng này. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thị tr−ờng khoa học và công nghệ ở n−ớc ta ch−a phát triển.
Hàng hoá cung cấp cho thị tr−ờng khoa học và công nghệ, nhất là những công nghệ mới phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế n−ớc ta, phù hợp với khả năng tài chính của nhiều doanh nghiệp, ch−a nhiều. Lý do chính là do khả năng của các tổ chức phía cung cịn nhiều hạn chế. Đơi khi chúng ta khá giỏi về mặt lý thuyết, nh−ng để có đ−ợc hàng hố có chất l−ợng và giá cả mà thị tr−ờng có thể chấp nhận thì cịn cần phải có nhiều nỗ lực hơn nữa. Chúng ta nhấn mạnh vào hoạt động nghiên cứu và phát triển là đúng, song ch−a chú ý đúng mức các tổ chức kĩ nghệ, các công ty thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị, trong khi chính những tổ chức này là những cánh tay nối dài của các viện nghiên cứu và phát triển, của các tr−ờng đại học. Kinh nghiệm của nhiều n−ớc cho thấy chính những tổ chức này mới là những tổ chức cung ứng nhiều hàng hố khoa học và cơng nghệ cho thị tr−ờng.
Các tổ chức t− vấn chuyển giao cơng nghệ nhìn chung cịn thiếu và yếu cả về năng lực lẫn tổ chức. Hệ thống thơng tin mua bán hàng hố khoa học, cơng nghệ cịn nhiều yếu kém, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của cả phía cung lẫn phía cầu.
Các hội chợ triển lãm sản phẩm khoa học, công nghệ ch−a phải là hội chợ giao dịch mua bán hàng hố khoa học, cơng nghệ, rất ít viện nghiên cứu và các tr−ờng đại học tham gia và mang nặng tính tr−ng bày kết quả hoạt động khoa học, công nghệ, chứ ch−a nhấn mạnh số l−ợng cũng nh− chất l−ợng các giao dịch mua, bán hàng hố khoa hoc, cơng nghệ.
5.2. Định h−ớng tiếp tục phát triển
Để thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ có thể phát triển nhanh thì điều quan trọng đầu tiên là phải hồn thiện mơi tr−ờng pháp lý và hệ thống chính sách có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho thị tr−ờng này vận hành. Việc hoàn thiện này cần đ−ợc tiến hành theo hai h−ớng là ban hành những văn bản mới và sửa đổi, bổ sung các văn bản đã ban hành.
Các văn bản mới chủ yếu liên quan đến các hoạt động mua, bán, góp vốn bằng sản phẩm khoa học, công nghệ. Việc sửa đổi, bổ sung các văn bản hiện hành chủ yếu liên quan đến việc tuân thủ các nguyên tắc của cơ chế thị tr−ờng trong các hoạt động khoa học, công nghệ.
Trong hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy liên quan đến thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ thì các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là nội dung cốt lõi; do vậy cần nhanh chóng tổ chức nghiên cứu để xây dựng và ban hành Luật về sở hữu trí tuệ; trong đó những quy định về quyền sở hữu trí tuệ và việc phân bổ lợi ích đối với hàng hố khoa học, cơng nghệ, về mua bán, chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao tri thức, về hình thành tổ chức quản lý nhà n−ớc đối với quyền sở hữu trí tuệ, về nâng cao năng lực của tồ án trong giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ... cần đ−ợc quy định cụ thể, rõ ràng. Ngồi ra Luật về sở hữu trí tuệ của n−ớc ta phải phù hợp với thông lệ quốc tế và phải bảo đảm thực hiện có kết quả các cam kết quốc tế của n−ớc ta trong lĩnh vực này.
Tạo lập mơi tr−ờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao nhằm tăng cầu đối với hàng hố khoa học, cơng nghệ là vấn đề cực kỳ quan trọng. Muốn vậy, cần bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp; xố bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp nhà n−ớc, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp hoặc độc quyền nhóm doanh nghiệp; thực hiện nghiêm túc nguyên tắc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị tr−ờng.
Song song với việc nêu trên, Nhà n−ớc cần có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp một cách có thời hạn, có điều kiện, nhất là các doanh nghiệp có triển vọng phát triển, trong ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, trong đổi mới cơng nghệ, nhằm tăng cầu về hàng hố khoa học, công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.
Để giải phóng sức sáng tạo, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ nhằm tăng cung trên thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ, cần tạo mơi tr−ờng bình đẳng cho mọi tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và xố bỏ bao cấp, xây dựng chính sách đãi ngộ thoả đáng theo kết quả nghiên cứu, sáng tạo, tạo khơng khí dân chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Tháo gỡ các trói buộc có tính chất hành chính trong quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển các tổ chức khoa học và công nghệ nghiên cứu ứng dụng sang chế độ tự chủ, tự trang trải kinh phí, hoạt động d−ới áp lực cạnh tranh của cơ chế thị tr−ờng. Việc tháo gỡ những trói buộc hành chính có thể tiến hành nhanh, nh−ng do hoạt động khoa học, cơng nghệ có tính đặc thù nên việc chuyển đổi các tổ chức khoa học, công nghệ cần đ−ợc tiến hành theo một lộ trình đ−ợc thiết kế một cách khoa học, có căn cứ thực tiễn, đồng bộ với những cải cách khác... để một mặt có thể đẩy nhanh tốc độ thực hiện, mặt khác tránh tạo ra những rối loạn không cần thiết dẫn đến việc thực hiện nửa vời.
Để xây dựng lộ trình chuyển đổi, tr−ớc hết cần phân loại các tổ chức khoa học và công nghệ do Nhà n−ớc thành lập. Có thể phân ra: các tổ chức phục vụ trực tiếp công tác quản lý của Nhà n−ớc, thí dụ nh− các viện nghiên cứu chiến l−ợc, viện nghiên cứu chính sách; các tổ chức nghiên cứu cơ bản và các tổ chức nghiên cứu ứng dụng. Hai loại đầu hiện có trong hầu hết các Bộ và một số địa ph−ơng với số l−ợng khơng nhiều. Xét theo tính chất hoạt động các tổ chức loại này hầu nh− khơng thể chuyển đổi hồn tồn sang chế độ tự trang trải kinh phí. Với những tổ chức này, Nhà n−ớc cần có chính sách đầu t− hợp lý, nhất là đầu t− vào phát triển một số ngành công nghệ cao, vào một số tr−ờng, viện trọng điểm về khoa học, công nghệ... để từng b−ớc nâng cao năng lực sáng tao công nghệ ở n−ớc ta. Loại thứ ba có số l−ợng t−ơng đối lớn, hồn tồn có thể chuyển đổi đ−ợc.
Nhà n−ớc cần có chính sách tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống dịch vụ thông tin, môi giới sản phẩm khoa học, công nghệ, tổ chức các hội chợ
không chỉ nhằm mục tiêu giới thiệu mà quan trọng hơn là để mua bán trao đổi các sản phẩm khoa học, cơng nghệ; khuyến khích đa dạng hố các kênh đầu t−, thành lập quỹ đầu t− mạo hiểm cho hoạt động khoa học, công nghệ; hỗ trợ về hạ tầng cơ sở cho phát triển khoa học, công nghệ; đổi mới cơ chế cấp phát tài chính và quản lý chi tiêu đối với các tổ chức nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà n−ớc; đổi mới chính sách đào tạo, bồi d−ỡng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực khoa học, công nghệ...
6-Kết luận
Về phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở n−ớc ta, ở thời điểm cuối năm 2003, có thể rút ra một số nhận định sau đây:
- Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng để phát huy tác động của từng loại thị tr−ờng trong tổng thể nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
Việc bàn luận về hình thành và phát triển các loại thị tr−ờng một cách tách bạch nh− chúng ta đề cập d−ới dạng thị tr−ờng này hay thị tr−ờng khác là để có một cách tiếp cận phân tích, giúp làm rõ đặc điểm của từng loại thị tr−ờng, tạo cơ sở đi đến cách tiếp cận tổng hợp tồn bộ nền kinh tế. Trong thực tế, khơng thể tách bạch nh− vậy. Các thị tr−ờng chúng ta xem xét là những bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị tr−ờng; giữa thị tr−ờng này với thị tr−ờng khác thật sự rất khó tách bạch. Chẳng hạn, việc mua một ngôi nhà theo ph−ơng thức thanh tốn qua ngân hàng, có sử dụng dịch vụ vay tín dụng của ngân hàng (nh− một số giao dịch lớn qua Trung tâm địa ốc ACB, có vay tín dụng của Ngân hàng ACB) thì thuộc vào thị tr−ờng bất động sản hay thị tr−ờng tài chính?
Các thị tr−ờng bộ phận chỉ có thể phát huy hết tính năng của mình trong tổng thể nền kinh tế thị tr−ờng. Mặt khác, khi các thị tr−ờng bộ phận phát triển đồng bộ thì nền kinh tế thị tr−ờng sẽ phát huy đ−ợc hết tác động theo nguyên tắc tính trồi hệ thống. Nguồn lực lúc này khơng chỉ đ−ợc sử dụng trong từng thị tr−ờng bộ phận (đất đai đ−ợc phân bổ đến những chủ thể sử dụng hiệu quả hơn trong thị tr−ờng bất động sản), mà còn luân chuyển một cách hiệu quả giữa các thị tr−ờng bộ phận với nhau (nguồn tài chính khi khơng phát huy hiệu quả cao trong thị tr−ờng tài chính, ví dụ, thị tr−ờng chứng khoán, sẽ chuyển qua đầu t− vào thị tr−ờng hiệu quả hơn, chẳng hạn nh− đầu t− vào thị tr−ờng bất động sản và ng−ợc lại).
- Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng là một quá trình thử nghiệm, rút kinh nghiệm để làm tiếp
Để hình thành và phát triển thị tr−ờng hàng hố, có thể cần ít thời gian hơn, có thể phải trả chi phí học hỏi ít, có thể mất mát ít. Nh−ng đối với những thị tr−ờng địi hỏi cao về trình độ và liên quan đến nhiều vấn đề nhậy cảm nh− thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng lao động thì việc hình thành và phát triển nó địi hỏi nhiều thời gian hơn, chi phí có thể cao hơn và khơng loại trừ có
những mất mát ban đầu. Tuy nhiên, khơng thể có những thành cơng hiển nhiên, cũng khơng thể có những bài học mà khơng phải trả chi phí (thời gian, sức lực, tiền của). Xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta, xây dựng các loại thị tr−ờng trong nền kinh tế này là nhiệm vụ hồn tồn mới mẻ; vì vậy việc học hỏi, thử nghiệm, vấp váp, rút kinh nghiệm để tiếp tục làm là tất yếu.
- Phải dứt khốt hơn, tích cực hơn, đạt hiệu quả nhanh và bền vững hơn trong việc thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về hình thành và phát triển các loại thị tr−ờng.
Về công cuộc rất quan trọng này, Nghị quyết Đại hội IX có hai đoạn nổi bất, đ−ợc in bằng chữ nghiêng, tức là đ−ợc gạch d−ới cho đậm nét. Đó là:
Đoạn thứ nhất: “Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng b−ớc hoàn thiện các loại thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các loại thị tr−ờng quan trọng nh−ng hiện ch−a có hoặc cịn sơ khai nh−: thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học và công nghệ” (Văn kiện Đại hội IX, trang 100).
Đoạn thứ hai: “Trong 5 năm tới hình thành t−ơng đối đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu kém, tháo gỡ những v−ớng mắc” (Văn kiện Đại hội IX, trang 101).
Từ Đại hội lần thứ IX của Đảng, gần 3 năm đã trôi qua. Thực tế cuộc sống và đòi hỏi của nhân dân cho thấy việc thực hiện những chủ tr−ơng đã đề ra trong 2 đoạn vừa trích dẫn là chậm trễ, ngập ngừng. Đây chính là nhận định quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Phải kiên quyết khắc phục sự chậm trễ, ngập ngừng, thúc đẩy sự hình