Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

Hình thành đồng bộ các loại thị tr−ờng là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội củ nghĩa, có thể ví nh− một cơ thể sống phải có đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Tuy nhiên, trong cơ thể sống, mọi bộ phận khơng thể cùng lúc đ−ợc hình thành và phát triển nh− cơ thể lúc đã tr−ởng thành. Nền kinh tế thị tr−ờng cũng vậy, để có thể vận hành đ−ợc thì phải nhen nhóm, ấp ủ, hình thành và phát triển dần từng b−ớc.

T− duy và chính sách về hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng đ−ợc khởi nguồn từ Đại hội lần thứ VI của Đảng với t− t−ơng giải phóng sức sản xuất hàng hố và l−u thơng hàng hố bằng việc thực hiện ba ch−ơng trình mục tiêu về l−ơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. T− duy này đ−ợc tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tại Đại hội lần thứ VII của Đảng, đó là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VIII của Đảng tiếp tục khẳng định và phát triển. Đại hội lần thứ IX của Đảng vạch ra rõ ràng và dứt khoát hơn chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Một nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ơng nhiên phải bao gồm trong nó tất cả các thị tr−ờng bộ phận.

Trong việc hình thành và phát triển các loại thị tr−ờng ở n−ớc ta, nổi lên một số điểm đáng l−u ý sau về mặt nhận thức:

Sự cần thiết phải hình thành các loại thị tr−ờng

Thực tiễn ở các n−ớc chuyển đổi và ở n−ớc ta thời gian qua cho thấy dù muốn hay không, một khi đã chấp nhận nền kinh tế thị tr−ờng, hay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, hay nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thì điều cốt lõi nhất vẫn là phải có thị tr−ờng. Một khi đã chấp nhận sự hiện hữu của thị tr−ờng thì phải có đầy đủ các loại thị tr−ờng. Cuộc chuyển đổi sang kinh tế thị tr−ờng của các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên xô tr−ớc đây, dù là áp dụng liệu pháp sốc nh− Ba Lan, Nga hay tiệm tiến nh− Hungary, Bungary thì cũng vẫn là việc xây dựng một nền kinh tế thị tr−ờng có đầy đủ các loại thị tr−ờng với đầy đủ các bộ phận cấu thành của nó. Cơng cuộc chuyển sang kinh tế thị tr−ờng của Trung Quốc là tiệm tiến hơn, dò đá qua sông, nh−ng không né tránh việc xây dựng các loại thị tr−ờng. ở n−ớc ta cũng vậy, chúng ta cần xây dựng đầy đủ các loại thị tr−ờng để nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận hành có hiệu quả. Cái khác nhau giữa các n−ớc là sự lựa chọn thời gian, b−ớc đi, cách làm và bản chất của thị tr−ờng.

Cũng nh− ở nhiều nền kinh tế thị tr−ờng khác, cho đến nay, các loại thị tr−ờng chính trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta đ−ợc xác định gồm có: thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ; thị tr−ờng tài chính; thị tr−ờng lao động; thị tr−ờng bất động sản; và thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ. Ngồi ra theo thời gian, sẽ còn tiếp tục phát triển thêm các loại thị tr−ờng khác nữa, mà hiện tại chúng ta khó có thể hình dung chính xác đ−ợc.

Ph−ơng pháp tiếp cận để xây dựng đồng bộ các loại thị tr−ờng

Việc xây dựng đồng bộ các loại thị tr−ờng ở n−ớc ta khơng có nghĩa là phải cùng một lúc xây dựng đầy đủ các loại thị tr−ờng, mà đ−ợc tiến hành từng b−ớc, có thử nghiệm, rút kinh nghiệm và làm tiếp; −u tiên xây dựng một số loại thị tr−ờng tr−ớc, số khác sẽ đ−ợc xây dựng sau khi đã có đủ điều kiện. Tuy nhiên đối với từng loại thị tr−ờng cụ thể thì các bộ phận cấu thành của nó dứt khốt phải đ−ợc xây dựng đồng thời và đầy đủ nếu nh− muốn cho thị tr−ờng đó vận hành thơng thống và mang lại hiệu quả thực.

Có thể nói làm thử, rút kinh nghiệm, làm tiếp, làm từng bộ phận tiến tới làm tổng thể là ph−ơng châm chỉ đạo trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, trong việc hình thành và phát triển các loại thị tr−ờng ở n−ớc ta. Tuy nhiên, cần hiểu quá trình phát triển đồng bộ các loại hình thị tr−ờng là một q trình liên tục, kiên định và cần có thời gian, khơng thể nóng vội, cũng khơng ngập ngừng, do dự, gây ra chậm trễ và tổn thất nhiều mặt.

Xác định các bộ phận cấu thành của một loại thị tr−ờng cụ thể

Khi nói đến thị tr−ờng thì khơng thể khơng nói đến các yếu tố chính sau đây: cung-cầu hàng hoá và dịch vụ; giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị tr−ờng (Nhà n−ớc quyết định những loại giá nào, còn những loại giá nào do thị tr−ờng điều tiết); khung pháp lý cho thị tr−ờng hoạt động (các luật, các văn bản pháp quy, các chế định đối với thị tr−ờng); các doanh nghiệp (doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng gồm mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh trên thị tr−ờng); ng−ời tiêu dùng; thông tin thị tr−ờng... Đây là những yếu tố chung nhất cho mọi loại thị tr−ờng, đối với từng loại thị tr−ờng cụ thể cịn có thể có những yếu tố quan trọng khác nữa.

Mức độ phát triển của các loại thị tr−ờng

Hiện đang còn những ý kiến đánh giá khác nhau về mức độ hay trình độ phát triển của các loại thị tr−ờng. Tuy nhiên đa số ý kiến cho rằng ngoại trừ thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ, mà chủ yếu là thị tr−ờng hàng hoá, t−ơng đối phát triển, các thị tr−ờng khác cịn rất kém phát triển, thậm chí cịn ở dạng manh nha, chẳng hạn nh− thị tr−ờng khoa học và cơng nghệ, thị tr−ờng bất động sản. Chính sự kém phát triển của nhiều loại thị tr−ờng chủ yếu làm cho nhiệm vụ xây dựng đồng bộ các loại thị tr−ờng gặp rất nhiều khó khăn, ngay nh− xây dựng đồng bộ các yếu tố cấu thành của một loại thị tr−ờng cụ thể cũng không hề đơn giản. Điều này địi hỏi sự nỗ lực của tồn Đảng, toàn dân, từ những ng−ời làm công tác lý luận đến những ng−ời hoạt động thực tiễn, trong đó lý

luận cần thực hiện tốt vai trị của nó là vừa phản ảnh thực tiễn, vừa h−ớng dẫn thực tiễn.

Do tính phức tạp của vấn đề và do giới hạn của một ch−ơng trong một cuốn sách, nên trong phần tiếp theo của ch−ơng này, tác giả khơng có ý định (và cũng khơng đủ khả năng) trình bày đầy đủ mọi vấn đề về năm loại thị tr−ờng chủ yếu nêu trên, mà chỉ trình bày một số vấn đề tác giả cho là quan trọng và cũng chỉ trình bày ở dạng khái l−ợc, khơng đi sâu vào các chi tiết cụ thể.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)