Thị tr−ờng tài chính giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc huy động tiết kiệm, phân bổ các nguồn vốn một cách có hiệu quả, bảo đảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Trong quá trình đổi mới, thị tr−ờng tài chính đã từng b−ớc đ−ợc hình thành và phát triển. Quan điểm về phát triển thị tr−ờng tài chính đã đ−ợc
khẳng định tại nhiều văn kiện của Đảng. Gần đây nhất, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển nhanh và bền vững thị tr−ờng vốn, nhất là thị tr−ờng vốn dài hạn và trung hạn. Tổ chức và vận hành thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bảo hiển an tồn, hiệu quả. Hình thành đồng bộ thị tr−ờng tiền tệ; tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam" (Văn kiện Đại hội IX, trang 101).
Thực hiện chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và pháp quy liên quan đến phát triển loại thị tr−ờng này. Hiện tại Chính phủ đang chỉ đạo xây dựng đề án về phát triển và hoàn thiện thị tr−ờng vốn và tiền tệ ở Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế và phù hợp với tình hình chủ động hội nhập kinh tế của n−ớc ta.
2.1. Thực trạng phát triển 2.1.1. Thị tr−ờng tiền tệ 2.1.1. Thị tr−ờng tiền tệ
Tr−ớc năm 1990, hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng cịn mang nặng tính bao cấp, gắn với biện pháp quản lý hành chính, pháp lệnh. Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, Luật ngân hàng nhà n−ớc và Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 đã có tác động tích cực tới sự phát triển của thị tr−ờng tiền tệ. Tiếp theo đó là sự ra đời của thị tr−ờng tín dụng ngắn hạn; thị tr−ờng nội tệ liên ngân hàng (năm 1993); thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng (năm 1994); thị tr−ờng đấu thầu tín phiếu kho bạc (năm 1995); và thị tr−ờng mở đ−ợc hình thành (năm 2000).
Cùng với sự hình thành của các loại hình thị tr−ờng tiền tệ, một số công cụ trên thị tr−ờng tiền tệ Việt Nam cũng đ−ợc hình thành, đó là Tín phiếu kho bạc, Tín phiếu ngân hàng nhà n−ớc, Th−ơng phiếu, Kỳ phiếu ngân hàng th−ơng mại (chứng chỉ tiền gửi).
Các thành viên tham gia hoạt động trên thị tr−ờng tiền tệ ngày càng tăng. Thời kỳ tr−ớc những năm 90 của thế kỷ XX chỉ có Ngân hàng nhà n−ớc, 2 ngân hàng th−ơng mại quốc doanh và Kho bạc nhà n−ớc tham gia; đến nay số l−ợng các thành viên tổ chức tín dụng đã gồm 6 ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, 50 ngân hàng th−ơng mại cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh, 24 chi nhánh ngân hàng n−ớc ngồi, 23 cơng ty tài chính cổ phần, 5 Cơng ty tài chính thuộc Tổng cơng ty 91 và 8 cơng ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên số l−ợng các thành viên tham gia thực sự và th−ờng xuyên trên thị tr−ờng tiền tệ cịn ít, chủ yếu tập trung vào một số ngân hàng th−ơng mại quốc doanh và một số ngân hàng th−ơng mại cổ phần lớn, sự gắn kết giữa các thành viên còn lỏng lẻo.
Bên cạnh thị tr−ờng tiền tệ chính thức, thị tr−ờng ngoại tệ ngầm (thị tr−ờng ngoại tệ khơng chính thức) cũng phát triển. −ớc tính thị tr−ờng ngoại tệ ngầm chiếm khoảng 20% thị phần của thị tr−ờng này và th−ờng đ−ợc biểu hiện qua một số hình thức nh−: các cửa hàng kinh doanh vàng bạc đá quý đồng thời kinh doanh mua bán ngoại tệ; chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền qua
biên giới d−ới nhiều hình thức; các sạp đổi tiền dọc biên giới (dân gian đặt tên là ngân hàng ngồi xổm); các hoạt động mua bán ngoại tệ khác trong dân c−.
Hoạt động của thị tr−ờng tiền tệ ngầm có tác động tích cực nh− đáp ứng nhu cầu giao dịch bằng ngoại tệ của các tầng lớp dân c−, các doanh nghiệp một cách nhanh chóng trong điều kiện thị tr−ờng ngoại tệ chính thức ch−a phát triển. Tuy nhiên, hoạt động của thị tr−ờng tiền tệ ngầm nằm ngồi sự kiểm sốt của Nhà n−ớc vì vậy làm giảm hiệu lực của việc thi hành chính sách tiền tệ, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế bất hợp pháp nh− tham nhũng, bn lậu và dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ.
2.1.2. Thị tr−ờng vốn
Thị tr−ờng tín dụng trung hạn và dài hạn đã có b−ớc chuyển biến tích cực. Tỷ trọng cho vay trung hạn và dài hạn của hệ thống ngân hàng th−ơng mại đã tăng lên đáng kể. Theo báo cáo của các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, tính đến ngày 31/12/2001, d− nợ trung hạn và dài hạn của các ngân hàng th−ơng mại là 55,9 ngàn tỷ đồng, bằng 33,7% tổng d− nợ cho vay. Trong khi đó, nguồn vốn huy động của các ngân hàng th−ơng mại phần lớn là từ nguồn vốn ngắn hạn, quy mơ nguồn vốn trung hạn và dài hạn cịn hạn chế.
Ngày 28/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc và ngày 11/7/1998 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán và Quyết định 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập hai Trung tâm Giao dịch chứng khoán ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đ−ợc ban hành; đó là cơ sở pháp lý cho việc hình thành và hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán ở Việt Nam.
Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động (tính đến 7/2002), đã có 19 loại cổ phiếu đ−ợc niêm yết trên trung tâm giao dịch với tổng giá trị vốn điều lệ là 1.016 tỷ đồng. Uỷ ban chứng khoán đã phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện đấu thầu 22 phiên và bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ với tổng giá trị là 3088,6 tỷ đồng.
Hiện nay, trên thị tr−ờng chứng khốn Việt Nam có 9 cơng ty chứng khốn đ−ợc thành lập, trong đó bao gồm 3 cơng ty chứng khốn cổ phần và 6 công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khốn. 7/9 cơng ty chứng khốn đăng ký thực hiện đầy đủ 5 nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn đó là: mơi giới; tự doanh; quản lý danh mục đầu t−; bảo lãnh phát hành; t− vấn đầu t− chứng khoán. Đến tháng 7/2002, số tài khoản giao dịch đ−ợc mở tại các công ty chứng khốn là 12.000, trong đó bao gồm 91 nhà đầu t− là tổ chức và 33 nhà đầu t− n−ớc ngồi.
Các cơng ty chứng khốn đều đã hoạt động ổn định, có 7/8 cơng ty chứng khốn báo cáo lãi, tình hình tài chính nhìn chung là lành mạnh, khả năng thanh toán đ−ợc đảm bảo. Cơ cấu doanh thu của các cơng ty chứng khốn đã chuyển biến theo chiều h−ớng tích cực, nếu nh− tr−ớc đây phần lớn doanh thu là từ lãi trên vốn kinh doanh (do khơng sử dụng hết vốn kinh doanh)
thì hiện nay chiếm phần lớn trong doanh thu là từ nghiệp vụ môi giới và tự doanh.
Trong thời gian qua, Uỷ ban chứng khoán nhà n−ớc đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý thị tr−ờng khá hiệu quả, phù hợp với đặc điểm giai đoạn đầu của thị tr−ờng. Tuy nhiên, một số quyết định quản lý cịn mang tính hành chính, vì vậy trong nhiều tr−ờng hợp ch−a theo kịp và điều chỉnh thị tr−ờng một cách có hiệu quả. Cơng tác giám sát để đảm bảo cho thị tr−ờng hoạt động một cách minh bạch ch−a có nhiều kết quả, đặc biệt là trong giám sát việc công bố thông tin của các tổ chức phát hành. Nhiều văn bản pháp lý của Uỷ ban chứng khoán nhà n−ớc mặc dù đã đ−ợc sửa đổi song vẫn còn nhiều bất cập, ch−a theo kịp đòi hỏi thực tế của thị tr−ờng, cách làm vẫn theo kiểu "thử sai", khơng có tính dài hạn.
Nhìn chung, thị tr−ờng chứng khốn Việt Nam cịn q nhỏ bé, hoạt động còn nhiều yếu kém, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của nền kinh tế, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay. Việc phát hành và niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng chứng khốn bộc lộ khơng ít bất cập, khái qt có thể nêu lên một số điểm sau: Một là, số l−ợng các chứng khoán niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khốn là q ít so với nhu cầu và so với số l−ợng các công ty cổ phần. Hai là, khối l−ợng trái phiếu chính phủ phát hành hàng năm còn thấp, th−ờng ở mức trên d−ới 2% GDP (năm 1998 là 2,39%; năm 1999 là 3,34%; năm 2000 là 2,72%), trong khi đó tại các n−ớc trong khu vực nh− Malaixia, Thái Lan, Inđônexia tỷ lệ d− nợ của trái phiếu chính phủ chiếm từ 20-30% GDP. Ba là, các trái phiếu chính phủ chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn, ch−a đ−ợc chuẩn hoá về mệnh giá, thời gian đáo hạn, ngày phát hành...
Một số nghiệp vụ nh− bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t−, t− vấn đầu t− chứng khốn của các cơng ty chứng khốn ch−a phát triển, thậm chí ở một số cơng ty chứng khốn các nghiệp vụ này khơng thực hiện đ−ợc. Các công ty chứng khốn đang phải đối mặt với tình trạng khơng tìm đ−ợc đầu ra cho mình trong khi quy mơ thị tr−ờng còn nhỏ bé, dễ bị tổn th−ơng.
2.1.3. Định h−ớng tiếp tục phát triển
Đã quá nửa nhiệm kỳ nh−ng định h−ớng do Đại hội lần thứ IX của Đảng đề ra vẫn ch−a đ−ợc thực hiện bao nhiêu, nếu khơng muốn nói là dẫm chân tại chỗ. Vì vậy trong thời gian tới, việc phát triển nhanh thị tr−ờng vốn, đặc biệt là thị tr−ờng vốn trung hạn và dài hạn, phải đ−ợc coi là nhiệm vụ cấp bách. Công cụ quan trọng nhất giúp huy động vốn trung và dài hạn là thị tr−ờng chứng khoán cùng với các bộ phận khác của thị tr−ờng tài chính hoạt động đồng bộ, “cộng sinh” với nó nh− thị tr−ờng cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, trái phiếu chính phủ; các cơng ty tài chính; các quỹ đầu t−; các quỹ và các công ty bảo hiểm v.v... Thời gian qua, đặc biệt là hai, ba năm trở lại đây, thị tr−ờng trái phiếu chính phủ hoạt động “quá công suất” với thành phần tham gia đấu thầu trái phiếu chính phủ qua Trung tâm giao dịch chứng khoán bị giới hạn trong số các thành viên đã đ−ợc chấp thuận và trên thực tế các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh vẫn đóng vai trị chính (trên thực tế, hầu hết số trái phiếu chính
phủ đ−ợc các tổ chức bảo lãnh phát hành giữ lại nh− một phần đầu t− của mình chứ khơng bán ra cơng chúng. Đến nay có 20 đơn vị đ−ợc cơng nhận là thành viên bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ, gồm 14 ngân hàng th−ơng mại và 6 cơng ty chứng khốn); trong khi đó, các yếu tố quan trọng nhất cho hoạt động của thị tr−ờng chứng khốn nh− cổ phiếu, trái phiếu cơng ty lại ngừng trệ do việc cổ phần hoá DNNN chững lại, cho nên hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán tẻ nhạt, không phát huy đ−ợc khả năng huy động vốn trung và dài hạn của nó cũng nh− khơng thực hiện đ−ợc mục tiêu huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách cho đầu t− phát triển.
Đối chiếu với Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng: “Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà n−ớc mang tính hành chính sang cho vay theo cơ chế thị tr−ờng, xố bỏ bao cấp thơng qua tín dụng đầu t−...” (trang 103) thì việc tăng tín dụng đầu t− từ vốn có nguồn gốc ngân sách trong hai, ba năm qua là trái với tinh thần đại hội. Để khắc phục tình trạng trên, nhiệm vụ cổ phần hố DNNN đề ra qua mấy kỳ Đại hội cần đ−ợc thực hiện nghiêm túc. Thị tr−ờng vốn chỉ có thể phát triển nhanh và bền vững thông qua các công cụ của thị tr−ờng. Với tình hình n−ớc ta hiện nay, bên cạnh việc đẩy mạnh cổ phần hố DNNN, thì việc thí điểm tiến tới cho phép cổ phần hố các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi, bán cổ phần cho nhà đầu t− n−ớc ngoài, giảm mạnh các kênh huy động vốn qua phát hành trái phiếu chính phủ cho mục tiêu tín dụng −u đãi của Nhà n−ớc cho các doanh nghiệp, hạn chế sự bành tr−ớng hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển là việc làm hết sức cần thiết cần đ−ợc đẩy mạnh. Cần tăng cơ hội cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc và Quỹ hỗ trợ phát triển, đồng thời tăng thu hút đầu t− trực tiếp của n−ớc ngồi vì đây là những nguồn vốn “có chủ” đích thực nên th−ờng đem lại hiệu quả cao và ít bị thất thốt, tiêu cực.
Đối với thị tr−ờng tiền tệ thì bức súc nhất hiện nay là sự bất cập của hệ thống ngân hàng th−ơng mại trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế dẫn đến tồn tại và phát triển thị tr−ờng ngầm ngồi ngân hàng và tình trạng lãi suất cao kéo dài. Để có thể “kiện tồn các ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có uy tín, đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng” nh− nêu tại nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng (Văn kiện Đại hội IX, trang 104), cần tích cực giải quyết “nợ xấu” cho các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, giảm dần, tiến tới bỏ cho vay theo chỉ định của Chính phủ (nguyên nhân dẫn đến nợ xấu) và tháo gỡ các v−ớng mắc xung quanh việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. Bên cạnh việc giảm can thiệp hành chính của Ngân hàng nhà n−ớc vào hoạt động của các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, cần đề cao vai trò của Ngân hàng nhà n−ớc trong việc giám sát hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung và sử dụng linh hoạt các cơng cụ của chính sách tiền tệ nh− chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá hối đối, kiểm sốt lạm phát. Cần tiếp tục chủ tr−ơng tự do hoá lãi suất, đồng thời điều chỉnh kịp thời hơn tỷ giá hối đối theo tín hiệu thị tr−ờng nhằm hạn chế nhập siêu và khuyến khích xuất khẩu. Một vấn đề nổi cộm đã đ−ợc nhắc đến từ lâu
nh−ng ch−a đ−ợc nhìn nhận một cách nghiêm túc là tình trạng thanh tốn bằng tiền mặt. Cần có b−ớc đi cụ thể để khắc phục tình trạng này, ít nhất là trong thanh toán th−ơng mại giữa các doanh nghiệp và trong các dự án có mức chi tiêu lớn, trong việc chi tiêu của các đơn vị thụ h−ởng ngân sách. Mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt khơng những giảm bớt chi phí trong l−u thơng tiền tệ mà còn giúp ngăn ngừa tham nhũng, chi tiêu sai.
Một vấn đề tuy ch−a phải cấp bách trong một, hai năm tới nh−ng quan hệ đến nhiệm vụ nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của các ngân hàng th−ơng mại n−ớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế và chuẩn bị tham gia WTO là cổ phần hoá một, hai ngân hàng trong số các ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc hiện có thay vì hàng năm bổ sung vốn ngân sách cho các ngân hàng này nh− hiện nay. Cần có lộ trình cho việc này ngay từ bây giờ.