hoá đất n−ớc
3.1. Phát huy nội lực phát triển đất n−ớc
Khác với quá trình CNH đ−ợc thực hiện trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp tr−ớc đây, CNH, HĐH ngày nay thu hút sự tham gia của toàn xã hội bằng cơ chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Thực tiễn vận hành của nền kinh tế n−ớc ta thời gian qua cho thấy, việc huy động nguồn lực nội tại của nền kinh tế có tính quyết định để phát triển đất n−ớc, bảo đảm ổn định, bền vững trong hội nhập và phát triển kinh tế.
Quá trình phát triển kinh tế của n−ớc ta kể từ khi đổi mới gắn liền với quá trình cởi trói, phát huy và thúc đẩy năng lực nội sinh của nền kinh tế. Bằng
việc công nhận nền kinh tế nhiều thành phần định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế n−ớc ta đã có những động lực nội sinh mạnh mẽ để nhanh chóng v−ợt qua cuộc khủng hoảng giữa những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ tr−ớc. Cũng chính nhờ những nguồn nội lực mà sự hấp dẫn của n−ớc ta đối với đầu t− n−ớc ngoài và các luồng th−ơng mại ngày càng tăng. Nhờ đó, chúng ta đã khai thác thêm những nguồn ngoại lực phục vụ quá trình tăng tr−ởng. Việt nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn trên bản đồ đầu t− quốc tế cho tới tr−ớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Và khi các luồng vốn đầu t− n−ớc ngoài vào n−ớc ta giảm dần, sự phục hồi tốc độ phát triển cao của n−ớc ta tiếp tục đ−ợc hỗ trợ một cách vững chắc bởi những chính sách khai thác, phát huy nội lực.
Để khai thác nguồn nội lực, hàng loạt các chính sách nhằm khuyến khích và đ−a các nguồn lực trong n−ớc vào hoạt động đã đ−ợc ban hành. Những thành tựu nổi bật trong việc khai thác và phát huy nội lực đ−ợc tạo ra từ việc ban hành Luật doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà n−ớc, Luật Hợp tác xã, Luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc, thực hiện Nghị quyết trung −ơng 3 về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n−ớc, sửa đổi Luật đầu t− n−ớc ngoài, thực hiện Nghị quyết trung −ơng 5 về phát triển khu vực kinh tế tập thể và khu vực kinh tế t− nhân...
Kết quả của những chính sách và biện pháp nêu trên là các nguồn lực trong n−ớc đ−ợc khai thác, sử dụng tốt hơn. Trong 3 năm gần đây, vốn đầu t− trong n−ớc chiếm hơn 70% tổng vốn đầu t− toàn xã hội. Quan trọng hơn, chất l−ợng đầu t− từ nguồn vốn trong n−ớc đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc tiếp tục đ−ợc đổi mới, sắp xếp lại và đã hoạt động hiệu quả hơn. Số doanh nghiệp có 100% vốn nhà n−ớc là 5.654 doanh nghiệp. Trong những năm qua, đã có 1.170 doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc cổ phần hố. Quan trọng hơn, khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc đã đ−ợc h−ớng vào tập trung đầu t− cho những lĩnh vực phục vụ sự tăng tr−ởng chung của các thành phần, nơi các thành phần khác không đầu t− hoặc khơng có khả năng đầu t−.
Kinh tế tập thể tiếp tục phát triển với nhiều hình thức đa dạng. Hình thức kinh tế tập thể kiểu cũ đã đ−ợc chuyển đổi theo Luật hợp tác xã mới, và b−ớc đầu đã tăng hiệu quả hoạt động. Đáng kể nhất là sự đóng góp của khu vực kinh tế t− nhân sau khi có sự ra đời của Luật Doanh nghiệp. Kể từ khi Luật doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực đến nay, khu vực kinh tế t− nhân có sự phát triển
v−ợt bậc, tạo nên một khơng khí kinh doanh sơi động, trực tiếp đóng góp việc việc phục hồi tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao của n−ớc ta và phục vụ hiệu quả công cuộc CNH, HĐH đất n−ớc.
Việc thực hiện Nghị quyết trung −ơng 5 về phát triển kinh tế t− nhân và thực thi có hiệu quả Luật doanh nghiệp đã thu hút và đ−a vào vận hành một l−ợng đáng kể vốn đầu t− của dân c−. Điều có ý nghĩa rất lớn là những chính sách phát triển khu vực t− nhân nêu trên đã tạo tiền đề để giải phóng t− duy và sức sáng tạo về ý t−ởng kinh doanh và ph−ơng thức tổ chức kinh doanh. Chỉ trong 3 năm sau khi ban hành Luật doanh nghiệp, đã có 55.793 doanh nghiệp mới đ−ợc đăng ký, số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm hiện nay bằng 3,75 lần so với trung bình hàng năm của thời kỳ 1991-1999.
Trong 3 năm vừa qua, số vốn huy động đ−ợc qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô doanh nghiệp là khoảng 6,7 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ. Tỷ trọng vốn đầu t− của dân c− và doanh nghiệp trong tổng đầu t− toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 28,8% năm 2002. Nhờ vậy, đóng góp của khu vực kinh tế t− nhân vào tăng tr−ởng tổng sản phẩm quốc nội đã chiếm một tỷ trọng cao hơn. Hơn nữa, chính khu vực kinh tế t− nhân là nơi hấp thụ cao nhất số l−ợng lao động mới gia nhập lực l−ợng lao động. Hàng năm n−ớc ta có khoảng 1,2-1,4 triệu lao động mới, đây chính là một trong những động lực phát triển đáng kể của đất n−ớc. Lực l−ợng lao động tăng thêm này nếu đ−ợc tạo công ăn việc làm mới trong các ngành phi nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển, mở rộng thị tr−ờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nh−ng lực l−ợng lao động tăng thêm này cũng đồng thời đặt ra một bài tốn khó giải trong q trình phát triển. Gắn liền với lao động là vấn đề xã hội, do đó, việc giải quyết cơng ăn việc làm đồng nghĩa với việc giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan. Điều này đã đ−ợc khu vực kinh tế t− nhân thực hiện khá tốt. Trong 3 năm qua, đã có khoảng 1,3 đến 1,5 triệu chỗ làm mới đ−ợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t− nhân. Khu vực kinh tế t− nhân là khu vực khai thác tốt nhất lợi thế lao động dồi dào của n−ớc ta. Điều tra của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung −ơng cho thấy, chi phí tạo một chỗ làm mới của một doanh nghiệp quy mơ trung bình thuộc khu vực kinh tế t− nhân thấp hơn 3 lần chi phí tạo một chỗ làm mới ở doanh nghiệp nhà n−ớc.
Việc phát huy nội lực, phát triển các khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp dân doanh, đã thổi một luồng gió mới vào mơi tr−ờng kinh doanh. Khơng khí kinh doanh đã thêm phần sôi động, hoạt động của xã hội h−ớng đến một xã hội kinh doanh, một xã hội phồn vinh, trong đó con ng−ời đ−ợc đặt lên hàng đầu, hiệu quả hoạt động của toàn xã hội đ−ợc nâng cao. Hơn nữa, sự phát triển của khu vực kinh tế dân doanh thời gian qua đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành cơng nghiệp, phù hợp với chủ tr−ơng CNH, HĐH đất n−ớc của Đảng và Nhà n−ớc. Chỉ trong 3 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp của khu vực dân doanh đã tăng mạnh, từ chỗ chỉ chiếm 11% tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1999, lên mức 19,3% vào năm 2002.
Việc phát huy nội lực trong những năm qua đã dựa trên sự tham gia của tồn xã hội, thơng qua cơ chế thị tr−ờng. Nhiều loại thị tr−ờng và các thể chế cho sự vận hành của cơ chế thị tr−ờng đã đ−ợc xây dựng và từng b−ớc đ−ợc hoàn chỉnh. Thị tr−ờng hàng hố, thị tr−ờng dịch vụ, thị tr−ờng khoa học cơng nghệ, lao động, vốn, bất động sản đã có một b−ớc phát triển, góp phần tăng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, định h−ớng phân bổ nguồn lực theo h−ớng tận dụng lợi thế của đất n−ớc.6
Tuy nhiên, việc phát huy nội lực cho CNH, HĐH thời gian qua còn nhiều hạn chế, ch−a khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của nhà n−ớc, trong nhân dân, sức sáng tạo của ng−ời dân, và các nguồn tài nguyên của đất n−ớc, đặc biệt là tài nguyên đất. Nguyên nhân bao trùm của tình trạng yếu kém này chính là do thể chế kinh tế thị tr−ờng ch−a phát triển, hoàn thiện; việc chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp theo cơ chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN có nơi, có lúc ch−a đ−ợc tốt, cịn có những ngập ngừng, do dự.
Phải nhấn mạnh thêm rằng, các nguồn lực bên ngồi có những đóng góp quan trọng vào thành tựu tăng tr−ởng kinh tế của n−ớc ta, nh−ng chính việc phát huy nội lực là động lực quan trọng nhất để thu hút và hấp thụ các nguồn lực bên ngoài, sử dụng các nguồn lực bên ngoài để phát triển và nâng cao năng lực nội sinh của nền kinh tế. Trong quá trình CNH, HĐH đất n−ớc thời gian tới đây, các nguồn ngoại lực chắc chắn sẽ tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp “năng l−ợng” để bộ máy CNH, HĐH vận hành có hiệu quả, định h−ớng cơ cấu ngành và phát triển các ngành có lợi thế cũng nh− có