5 văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2001, tr 101.
4.1. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính
Cải cách bộ máy hành chính nhằm mục tiêu chung của tồn bộ cơng cuộc cải cách hành chính, là xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch và vững mạnh, hiện đại hố, có hiệu lực và hiệu quả cao, đối với dân thì thật sự dân chủ, phát huy dân làm chủ, đối với nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thì thúc đẩy phát triển, h−ớng dẫn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên tắc bảo vệ độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia và bản sắc dân tộc.
Điểm lại tình hình cải cách tổ chức bộ máy hành chính 17 năm qua, nhất là khoảng năm năm gần đây, đã có nhiều tài liệu, từ báo cáo chính thức đến đề án cơng tác và cơng trình nghiên cứu, đã nêu những thành tựu và những yếu kém, phân tích nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp. ở đây, để tránh trùng lặp, chúng tơi chỉ lựa chọn và phân tích một số vấn đề đáng đ−ợc quan tâm hơn .
Cải cách tổ chức bộ máy hành chính bao gồm 4 loại việc lớn về:
- Xác định theo h−ớng đổi mới cơ cấu các bộ phận của bộ máy hành chính từ Trung −ơng đến cơ sở (mỗi cấp gồm những cơ quan nào);
- Xác định theo h−ớng đổi mới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong bộ máy hành chính; rất quan trọng là hợp lý hố tổ chức của chính phủ, làm rõ chức năng của từng bộ, vạch ra và thực hiện đúng đắn hệ cấp thẩm quyền, tức là sự phân công giữa các bộ, ngành., phân cấp giữa trung −ơng, địa ph−ơng và cơ sở, với tinh thần làm rõ sự phân công, tránh chồng chéo hoặc bỏ trống, mở rộng phân cấp đích đáng cho cấp d−ới. - Xác định theo h−ớng đổi mới mối quan hệ cơ bản (chỉ huy, phục tùng, phối hợp v...v...) giữa các cấp, các cơ quan hành chính;
- Xác định theo h−ớng đổi mới ph−ơng thức và ph−ơng pháp hoạt động của bộ máy hành chính; nhất là trong quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân. Để cải cách tổ chức bộ máy hành chính với phạm vi và nội dung nh− vậy, cùng với việc cải cách thể chế nhà n−ớc về kinh tế và xã hội, phải cải cách thể chế nhà n−ớc về bản thân nền hành chính.
4.1.1.Chính phủ và các Bơ
• Chính phủ đã có những thay đổi có thể coi là một b−ớc của cải cách: đầu mối giảm bớt, biên chế khơng tiếp tục phình ra nhiều, hội họp và làm việc đều đặn hơn, có nền nếp hơn, chỉ đạo vừa nắm tồn cục, vừa tập trung vào khâu chính một cách khá hơn, điều hành sát sao hơn, gần dân và gần doanh nghiệp hơn, do đó đã đạt hiệu quả về phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân và xố đói giảm nghèo, đ−ợc đồng bào hoan nghênh và thế giới công nhận.
Song quả thật, b−ớc cải thiện đã thực hiện còn rất khiêm tốn, và hiện nay chính phủ đứng tr−ớc một loạt vấn đề l−u cữu đã lâu, rất chậm giải quyết: - Ch−ơng trình làm việc của chính phủ q nặng nề, cơng việc dồn lên Thủ t−ớng quá nhiều, từ những đề án, những dự thảo văn bản pháp quy phải
xét duyệt, những công văn phải ký, những hội nghị phải dự, những vụ, việc phải giải quyết. Quy chế làm việc của Chính phủ mang nặng tính chất của một hội đồng chuẩn bị và hội họp để ra quyết định, ch−a đủ rõ nét là một tổ chức chiến đấu, chỉ đạo và điều hành, luôn luôn sát dân và sát thực tế.
- Chính phủ và Thủ t−ớng quá bận bịu về những công việc tr−ớc mắt, tuy rất cố gắng nh−ng vẫn không dành đ−ợc thời gian và công sức cho những công việc cơ bản, lâu dài (đây là bệnh chung của mọi chính phủ ở mọi n−ớc, tuy mức độ nghiêm trọng có khác nhau).
- Chính phủ tập trung vào kinh tế là đúng nh−ng cịn ít bàn định và chỉ đạo về giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ, cũng ch−a thật đúng mức và đầy đủ trong việc chăm sóc về mặt xã hội.
• Số Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ giảm bớt khơng nhiều, một số tr−ờng hợp thu gom đầu mối chỉ là đ−a một cơ quan trực thuộc chính phủ về trực thuộc một bộ, với sự cải tiến về thực chất chẳng bao nhiêu. Xét hình thức, thì số giảm bớt khá hơn là các hội đồng, uỷ ban và ban, lâm thời hoặc dài hạn, trực thuộc Thủ t−ớng.
Chỗ yếu kém nhất đáng nêu rõ là việc hợp lý hoá và đổi mới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ, vốn là một điều rất quan trọng của cải cách hành chính, lại tiến hành chậm, khó khăn và kết quả không thật đáng kể. " Giữ nguyên trạng" hoặc "cơ bản giữ nguyên trạng" là một lực cản, một sức ỳ rất khó lay chuyển.
Việc cơ cấu lại tổ chức của bộ máy bên trong các Bộ đ−ợc nghiên cứu từ khá lâu, đạt đến một số ý t−ởng mới mẻ (ví dụ nh− ý t−ởng tách chức năng quản lý nhà n−ớc của bộ với chức năng điều hành các tổ chức sự nghiệp công trực thuộc bộ, từ đó tách tổ chức hành chính với tổ chức sự nghiệp công để hoạt động theo các cơ chế riêng, phù hợp và có hiệu quả hơn), nh−ng trong thực tế hầu nh− ch−a tạo đ−ợc chuyển biến.
Biên chế vẫn rất cồng kềnh, tổ chức vẫn nhiều tầng nấc, ph−ơng thức quản lý hành chính vẫn rất quan liêu, xa dân và sách nhiễu dân.