Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt việc phỏt triển cỏc dịchvụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 150 - 157)

- Mối tương quan giữa cỏc cơ quan tại thành phốHà Nộ

9 Cho vay đối tượng chớnh sỏch đi lao động cú thờ

4.2.5. Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt việc phỏt triển cỏc dịchvụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nộ

Thứ nhất, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt.

Thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ, quy chế dõn chủ và chế độ thủ trưởng trong cỏc cơ quan hành chớnh cụng. Phõn cấp mạnh hơn nữa và trao quyền chủ động cho cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, ban ngành. Đề cao trỏch nhiệm của người đứng đầu, đồng thời với tăng cường trỏch nhiệm của thủ trưởng đơn vị. Thủ trưởng đơn vị chịu trỏch nhiệm kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cụng vụ và chịu trỏch nhiệm về những vi phạm trong thực hiện cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức thuộc phạm vi mỡnh quản lý.

Phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm, tớnh năng động sỏng tạo của chớnh quyền địa phương trờn cơ sở phõn định rừ nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của mỗi cấp trong bộ mỏy chớnh quyền đồng thời xõy dựng hành lang phỏp lýđể đảm bảo sự thống nhất. Từng thành viờn UBND thành phố thủ trưởng cỏc sở ban ngành, chủ tịch cỏc Quận, Huyện, Thị xó được giao trỏch nhiệm đối thoại, thỏo gỡ cỏc khú khăn liờn quan đến thủ tục DVCB.

Xõy dựng quy chế làm việc mẫu của UBND cỏc cấp. Quy rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn, lónh đạo nếu để xảy ra vi phạm ở đơn vị mỡnh, xử lý kỷ luật kịp thời những cỏn bộ cụng chức vi phạm. Cụng bố cụng khai cỏc số điện thoại, đường

dõy núng, địa chỉ hộp thư điện tử của cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức mỡnhđể tiếp nhận gúp ý về quy trỡnh thủ tục, cỏc thụng tin vướng mắc của cỏ nhõn, tổ chức với những việc làm sai trỏi, sỏch nhiễu, tiờu cực gõy phiền hà của cỏn bộ cụng chức. Phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể trong việc theo dừi ghi nhận đầy đủ cỏc thụng tin gúp ý, xõy dựng quy chế nhằm thẩm tra, xỏc minh, xử lý kịp thời và cụng bố cụng khai kết quả xử lý.

Thành phố cần chỳ trọng hơn cụng tỏc xõy dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra trong từng lĩnh vực dịch vụ cụ thể:

Một là, đối với dịch vụ tài chớnh vi mụ. NHNN chi nhỏnh thành phố Hà Nội cần tăng cường hơn nữa việc xõy dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra cỏc Ngõn hàng, tổ chức tớn dụng chớnh thức… trong việc cung ứng dịch vụ tài chớnh đối với người nghốo, nhất là trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu của ngõn hàng tăng ngày càng cao. Trong đú, kiểm tra tập trung, chuyờn sõu tạiNgõn hàng CSXH. Đồng thời, UBNDthành phố chỉ đạo cỏc cơ quan: Cụng an thành phố chủ trỡ, phối hợp với NHNN chi nhỏnh thành phố Hà Nội cựng UBND cỏc quận, huyện, thị xó trờn địa bàn cần kiểm tra, điều tra việc một số tổ chức, cỏ nhõn thuộc khu vực tớn dụng “đen”, một số tổ chức tiệm cầm đồ trỏ hỡnh cho vay nặng lói… để kịp thời phỏt hiện, xử lý cỏc tổ chức, cỏ nhõn vi phạm cỏc quy định liờn quan đến hoạt động tổ chức tớn dụng.

Hai là, đối với DVVL. Đõy là dịch vụ đó xuất hiện khỏ lõu tại địa bàn thành phố và ngày càng được coi trọng về nõng cao chất lượng dịch vụ. Cựng với nhu cầu về việc làm ngày càng tăng, cầu lao động cú tăng nhưng khụng đồng tốc, nờn rủi ro cũng lớn hơn đối với người lao động, nhất là đối tượng người nghốo. Vỡ thế, cụng tỏc kiểm tra cũng quan trọng hơn. Khụng chỉ kiểm tra định kỳ, mà thành phố phải tăng cường cụng tỏc kiểm tra đột xuất, nhất là trong thời điểm cầu lao động tăng cao. Kế hoạch kiểm tra khụng chỉ tập trung vào cỏc Trung tõm DVVL ở khu vực trung tõm mà cũn phải chỳ trọng đến địa bàn vựng sõu, xa, nơi cú nhiều người nghốo nhưng lại thiếu nhiều thụng tin về việc làm.

Thứ hai, bổ sung chế tài vào quy định QLNN về cụng chức.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra phỏt hiện những bất cập và xử lý kịp thời. Đỏnh giỏ thường xuyờn, sơ kết tổng kết uốn nắn những hành vi khụng đỳng mực. Tạo cơ sở phỏp luật và sự giỏm sỏt trực tiếp của người dõn đối với hoạt động của bộ mỏy hành chớnh, tăng cường cỏc hỡnh thức dõn chủ để người dõn tham gia trực tiếp vào cụng việc hành chớnh ngày càng thực chất, cú hiệu qủa, đảm bảo người dõn, cỏc tổ chức, doanh nghiệp được tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật và thực hiện phỏp luật.

Tăng cường cơ chế tiếp nhận thụng tin phản hồi, tổ chức tiếp thu ý kiến định kỳ, tham vấn, đưa ý kiến của người dõn, tổ chức, doanh nghiệp vào luật phỏp. Cỏc quan hệ xó hội dõn sự, phỏp luật phải được chuyển từ kiểm soỏt ra lệnh, theo hàng dọc từ trờn xuống sang xõy dựng mối quan hệ tương tỏc ngang dưới dạng đối tỏc.

Đưa ra chế tài nhằm xử lý nghiờm những cỏ nhõn và tổ chức tuỳ tiện đặt ra cỏc quy định trỏi phỏp luật, trỏi thẩm quyền, cỏc hành vi nhũng nhiễu, gõy phiền hà cho nhõn dõn trong quỏ trỡnh cung cấp DVCB; hạn chế tối đa cỏc oan sai và xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong quỏ trỡnh cụng chức thi hành cụng vụ.

Thứ ba, tăng cường giỏm sỏt của HĐND cỏc cấp.

Theo quy chế hoạt động của HĐND cỏc cấp, được ban hành theo nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11, ngày 02/04/2005 trong chương IV đó đưa ra cỏc hướng dẫn thực hiện cỏc hoạt động giỏm sỏt núi chung của HĐND tại địa phương. Điều 51 quy định, HĐND cỏc cấp hàng năm lờn chương trỡnh dự kiến cỏc hoạt động giỏm sỏt dựa trờn cỏc đề nghị của cỏc Ban của HĐND, Ban Thường trực UB Mặt trận tổ quốc Việt Nam và kiến nghị của cử tri ở địa phương về nội dung giỏm sỏt của HĐND.

Mục đớch quan trọng hoạt động giỏm sỏt của HĐND là đỏnh giỏ thực trạng, những tồn tại, hạn chế,nguyờn nhõn, trỏch nhiệm, từ đố đề xuất kiến nghị cỏc cơ quan liờn quan giải quyết khắc phục hạn chế. Vỡ vậy, để làm tốt hơn cụng

tỏc QLNN đối với một số dịch vụ cho người nghốo trờn địa bàn thành phố thỡ thời gian tới HĐND thành phố Hà Nội nờn đưa ra định hướng giỏm sỏt hoạt động cung cấp dịch vụ đối với ngừoi nghốo để HĐND cỏc cấp quận/ huyện và xó/phường thực hiện giỏm sỏt tại cơ sở và HĐND thành phố trực tiếp giỏm sỏt nội dung nàyở cấp thành phố. Lấy kết quả hoạt động giỏm sỏt, cựng với kết quả kiểm tra, thanh tra của cỏc ngành chức năng làm căn cứ để đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả hoạt động QLNN đối với dịch vụ cho người nghốo. Trong trường hợp cần thiết HĐND sẽ thực hiện tỏi giỏm sỏt việc thực hiện cỏc kiến nghị của Đoàn giỏm sỏt nếu cỏc kiến nghị khụng được cơ quan nhà nước thực hiện hoặc thực hiện khụng hiệu quả.

Bờn cạnh việc trực tiếp giỏm sỏt, thực hiện quy chế phối hợp cụng tỏc giữa Thường trực HĐND thành phố với Kiểm toỏn Nhà nước, Ban Kinh tế và Ngõn sỏch cần đề nghị Kiểm toỏn Nhà nước khu vực 1 thực hiện kiểm toỏn chuyờn đề cỏc chương trỡnh, kế hoạch chi NSNN cho việc cung cấp DVVL, đào tạo nghề, tớn dụng ưu đói cho người nghốo trờn địa bàn thành phố để phỏt hiện những bất cập, thậm trớ sai phạm cần xử lý, nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngõn sỏch thành phố cho cụng tỏc này, qua đú gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động QLNN đối với dịch vụ cho người nghốo trờn địa bàn thành phố.

KẾT LUẬN

Đúi nghốo luụn là vấn đề được nhiều quốc gia trờn thế giới quan tõm, đặc biệt đối với Việt Nam. XĐGN là quan điểm định hướng xuyờn suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triểnKTXH đất nước từ nhiều năm qua và trong thời gian tới.

Hà Nội với vị thế là Thủ đụ, trung tõm chớnh trị- kinh tế- văn húa của cả nước, bờn cạnh những điều kiện thuận lợi để phỏt triển KTXH thỡ vấn đề đúi nghốo hiện hữu, là thỏch thức đối với chớnh quyền Thủ đụ trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành phỏt triển KTXH bền vững. Bờn cạnh những thành tựu đạt được, QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cũn những hạn chế nhất định. Cỏc vấn đề xó hội và phõn húa giàu nghốo cũng càng ngày trở nờn sõu sắc hơn. Điều này tiềm ẩn nguy cơ gõy bất ổn định về cỏc mặt chớnh trị - KTXH. Điều đú đặt ra nhiệm vụ cựng với sự chuyển đổi hệ thống kinh tế, việc QLNN của chớnh quyền thành phố Hà Nội nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo sẽ vẫn là vấn đề bức xỳc của Hà Nội, đặc biệt sau khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu.

Việc nghiờn cứu những khớa cạnh lý luận và thực tiễn cũng như tỡm ra cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ QLNN của chớnh quyền thành phố Hà Nội nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội cú một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Trờn cơ sở khung lý thuyết, làm rừ những vấn đề lý luận và thực tiễn của Hà Nội, tỏc giả đó lựa chọn phạm vi nghiờn cứu dịch vụ cú ý nghĩa quan trọng đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội gồm dịch vụ tài chớnh và dịch vụ việc làm đối với người nghốo. Tỏc giả đó hệ thống húa và phõn tớch cơ sở lý luận của QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo; Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng QLNN đối với dịch vụ tài chớnh và dịch vụ việc làm đối với người nghốo; đề xuất phương hướng, mục tiờu và giải phỏp hoàn

thiện QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối vớingười trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

Với mục tiờu nghiờn cứu đặt ra là tỡm ra cỏc giải phỏp hoàn thiện QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối vớingười nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội, luận ỏn đó giải quyết những nội dung cơ bản sau:

- Về mặt lý luận, đó hệ thống húa và bổ sung những vấn đề lý luận của QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo.

- Về mặt thực tiễn, Luận ỏn đó khỏi quỏt được thực trạng QLNN nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội, trong đú tập trung vào việc đỏnh giỏ hai dịch vụ cơ bản là dịch vụ tài chớnh và dịch vụ việc làm đối với người nghốo.

- Dựa trờn cơ sở lý luận và phõn tớch tỡnh hỡnh thực tiễn, đề xuất phương hướng và giải phỏp hoàn thiện QLNN của chớnh quyền thành phố Hà Nội nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo trờn địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020./.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thị Thanh Mai (2005), “Kinh nghiệm quốc tế trong việc cung ứng dịch vụ xó hội cơ bản cho người nghốo”,Tạp chớ Thương mại, (8), tr.22-25.

2. Phạm Thị Thanh Mai (2011), “Người nghốo và vấn đề tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản”,Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo,Bộ Kế hoạch và Đầu tư,(24), tr.37-39.

3. Phạm Thị Thanh Mai (2012), “Vai trũ của Chớnh phủ trong cuộc chiến đúi nghốo: Kinh nghiệmthế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế và Phỏt triển, (11), tr.87-91.

4. Phạm Thị Thanh Mai (2012), “Chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo và an sinh xó hội ở vựng đặc biệt khú khăn”, Tạp chớ Nghiờn cứu Tài chớnh kế toỏn, (12),

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 150 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)