Khỏi quỏt chung về dịchvụ tớn dụng cho người nghốo tại Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 97 - 99)

Chớnh phủ đó ban hành Nghị định về chớnh sỏch tớn dụng ưu đói đối với người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc; đó thành lập Ngõn hàng CSXH hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, chuyờn cho vay theo chớnh sỏch tớn dụng ưu đói của Nhà nước, giỳp cho người nghốo thoỏt nghốo, người cận nghốo vươn lờn khỏ giả.Năm 2011-2012, ngõn sỏch trung ương đó chuyển vốn cho Ngõn hàng CSXH 1.670 tỷ đồng; cấp bự lói suất 3.050 tỷ đồng; hơn 01 triệu lượt hộ nghốo trong cả nước đó được vay vốn tớn dụng ưu đói phỏt triển sản xuất với mức vay bỡnh quõn 12 triệu động/lượt, tổng dư nợ cho vay hộ nghốo phỏt triển sản xuất đến 31/12/2012 là 37.447 tỷ đồng; cú 1,9 triệu hộ gia đỡnhđược vay vốn tớn dụng học sinh, sinh viờn để cho 2,3 triệu con em đi học, với dư nợ 36.000 tỷ đồng [12].

Khụng thể phủ nhận vai trũ của Chi nhỏnh Ngõn hàng CSXH Hà Nội trong thời gian qua đó mang lại hiệu quả thiết thực, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc XĐGN, bảo đảm ASXH trờn địa bàn Thủ đụ. Cụ thể, đó giỳp cho trờn 14.000 hộ dõn thoỏt nghốo; giải quyết việc làm cho trờn 200.000 lao động; giỳp trờn 120.000 học sinh, sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn được vay vốn; xõy dựng 7.000 ngụi nhà cho cỏc gia đỡnh nghốo; tạo điều kiện về vốn cho trờn 1.000 cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động hiệu quả; xõy dựng và cải tạo trờn 120.000 cụng trỡnh nước sạch- vệ sinh mụi trường ở khu vực nụng thụn [105].

Đào tạo nghề

Giới thiệu việc làm Xuất khẩu lao động

Mặc dự vậy, kết quả điều tra nghốo đụ thị về việc tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng của người dõn [16] cho thấy tỷ lệ tương đối cao cỏc hộ/cỏ nhõn phải vay tiền để giải quyết khú khăn. Nhưng phần lớn trong số họ vay tiền của bạn bố và người thõn chứ ớt vay của cỏc ngõn hàng, kể cả Ngõn hàng CSXH và quỹ quốc gia về việc làm. Trong tổng số những hộ vay để giải quyết khú khăn cú 10,9% hộ đi vay bạn bố, người thõn nhưng chỉ cú 1,4% hộ vay của Ngõn hàng CSXH; 1% vay từ cỏc ngõn hàng khỏc; 1,1% vay từ cỏc tổ chức đoàn thể và 0,6% vay từ quỹ XĐGN. Trong khi đú, tỷ lệ hộ phải vay từ người cho vay lấy lói cũng khụng phải ớt, cú 2,1% hộ phải vay từ nguồn này để giải quyết khú khăn của gia đỡnh. Điều này cho thấy, việc tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng của Nhà nước và cỏc đoàn thể của người dõn núi chung cũn khú khăn. Khi cần tiền, người dõn cú xu hướng vay từ khu vực tớn dụng phi chớnh thức. Một nguyờn nhõn quan trọng do khu vực này thường khụng đũi hỏi thế chấp về tài sản, thủ tục vay đơn giản, thuận tiện.

Điều này cũng đượckhẳng định thụng qua kết quả điều tra của hai chuyờn viờn phụ trỏch nghiờn cứu của Asian Trend Monitoring (hay ATM) là Taufik Indrakesuma và Johannes Loh khi hỏi về “Khi cần, người nghốo ở Hà Nội vay tiền ở đõu?”

Hỡnh 3.3: Tỷ lệ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cho người nghốo Hà Nội vay tiền

Nguồn: [56]

Kết quả cho thấy cú đến 74% là vay từ bà con hay bạn bố, ngõn hàng thương mại 11%, tư nhõn cho vay 8%, tổ chức tớn dụng nhỏ phi chớnh phủ 5%. Theo đú, cú thể khẳng định là người nghốo khi cần thường chỉ cú thể nương tựa

trờn họ hàng thõn thớch bạn bố chứ khú tiếp cận cỏc dịch vụ tài chớnh thương mại hay xó hội.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 97 - 99)