UBND Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 114 - 117)

- Mối tương quan giữa cỏc cơ quan tại thành phốHà Nộ

9 Cho vay đối tượng chớnh sỏch đi lao động cú thờ

UBND Thành phố Hà Nộ

triển dịch vụ việc làm cho người nghốo trờn địa bàn

3.2.3.1. Xõy dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh cungứng dịch vụ việc làm cho người nghốo ứng dịch vụ việc làm cho người nghốo

Trờn cơ sở triển khai thực hiện cơ chế, chớnh sỏch của Trung ương như Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về chủ trương, phương hướng, biện phỏp giải quyết việc làm, chớnh quyền

Cỏn bộ chớnh sỏch Cỏn bộ chuyờn trỏch Tổ chức chớnh trị- xó hội Tổ tiết kiệm và vay vốn Đối tượng XĐGN Tổ chức tớn dụng Doanh nghiệp trong

lĩnh vực XĐGN Văn phũng UBND Quận, huyện Phũng LĐTB&XH Quận, huyện Sở LĐTB&XH Hà Nội Ngõn hàng CSXH Hà Nội Ngõn hàng CSXH Việt Nam Ngõn hàng nhà

nước Việt Nam

UBNDThành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội Bộ LĐTB&XH

thành phố triển khai thực hiện nhiều biện phỏp về tạo việc làm và đào tạo nghề cho người lao động.

Trong Chiến lược phỏt triển KTXH Thủ đụ, Quy hoạch tổng thể phỏt triển KTXH Thủ đụ đến năm 2010 được xõy dựng từ năm 1999, trong đú, đó cú nhiều nội dung liờn quan đến lĩnh vực giải quyết việc làm, đặc biệt là cỏc đối tượng hộ nghốo. Đồng thời, Hà Nội cũng đó sớm thành lập Quỹ Giải quyết việc làm để cho vay vốn tạo việc làm với lói suất ưu đói theo cỏc dự ỏn nhỏ, hỗ trợ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, trong đú cú người nghốo và những người yếu thế cú việc làm; hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc trung tõm DVVL và cơ sở đào tạo nghề xó hội; phỏt triển nhiều hỡnh thức, mụ hỡnh tổ chức giải quyết việc làm với thu nhập cao đồng thời nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động.Ngoài ra, hỗ trợ giải quyết việc làm cũn cú cỏc quỹ như: Quỹ Hỗ trợ nụng dõn, Quỹ Khuyến nụng... Đặc biệt, ngay từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chớnh, cụng tỏc đào tạo nghề gắn với sản xuất, việc làm và bao tiờu sản phẩm cho lao động nụng thụnnúi chung và cho người nghốo núi riờng là một trong những nội dung được thành phố đặc biệt quan tõm.

Bờn cạnh đề ỏn “dài hơi” đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020, thành phố Hà Nội cũng đó cụ thể húa chương trỡnh đào tạo này trong từng giai đoạn với mức đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng, cựng hàng loạt giải phỏp đồng bộ kốm theo, tạo thành nguồn tổng lực nõng cao số lượng lao động nụng thụn được đào tạo nghề, tạo việc làm ổn định.Mặt khỏc, để thu hỳt người dõn tham gia cỏc lớp đào tạo nghề, ngoài việc hỗ trợ học phớ, cỏc huyện trờn địa bàn thành phố Hà Nội cũn chỳ trọng lựa chọn ngành nghề đào tạo với phương chõm “Dạy nghề dõn cần, giỳp dõn sống được bằng nghề.” Ngoài việc đào tạo ngành nghề theo đặc thự từng địa phương, Hà Nội cũn triển khai hiệu quả 2 mụ hỡnh dạy nghề điểm là may cụng nghiệp và nghề trồng nấm.

Kết quả, trong 3 năm (2010-2012), tồn thành phố đó tổ chức dạy nghề cho gần 40.000 lao động nụng thụn, trong đú tỷ lệ cú việc làm đạt tối thiểu 70% trở lờn. Một số nghề cú tỷ lệ lao động nụng thụn sau đào tạo cú việc làm đạt gần

100% như: Nghề may cụng nghiệp tại huyện Ba Vỡ, huyện Đan Phượng, thị xó Sơn Tõy; nghề điờu khắc tại huyện Chương Mỹ; nghề mõy tre đan tại huyện Từ Liờm… Trờn 18.300 người đó chuyển sang làm cỏc nghề thuộc lĩnh vực phi nụng nghiệp, đạt 75% trờn tổng số người tham gia học nghề thuộc nhúm nghề phi nụng nghiệp. Mụ hỡnh dạy nghề may cụng nghiệp được 13 huyện (gồm: Ba Vỡ, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Phỳc Thọ, Đan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn, Hoài Đức, Ứng Hũa, Súc Sơn và thị xó Sơn Tõy) tổ chức dạy nghề cho 5.168 người với tỷ lệ lao động cú việc làm sau khi học nghề theo mụ hỡnh đạt 86%, thậm chớ cú huyện đạt tỷ lệ 100% (như Ba Vỡ, Mỹ Đức, thị xó Sơn Tõy) với mức thu nhập đạt từ 2-3 triệu đồng/người/thỏng.Với mụ hỡnh dạy nghề trồng nấm vốn được đỏnh giỏ là nghề mới, Sở Lao động, TBXH Hà Nội đó chủ động phối hợp với Trung tõm Cụng nghệ sinh học thực vật, Viện di truyền cõy cụng nụng nghiệp, tổ chức dạy nghề cho 350 lao động. Theo đỏnh giỏ ban đầu, hiện mụ hỡnh này đóđược ứng dụng, đem lại hiệu quả cao. Người lao động sau khi học nghề cú kiến thức đó tự sản xuất được nấm, trờn cơ sở tận dụng rơm rạ sau thu hoạch, vừa bảo vệ được mụi trường, vừa tăng thờm thu nhập [57].

Nhỡn chung, dịch vụ đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làmtrờn địa bàn thành phố Hà Nội được thực hiện thụng qua 3 hướng chớnh là phỏt triển kinh tế tạo nhiều việc làm thụng qua cỏc làng nghề; xuất khẩu lao động, cú ưu tiờn người nghốo và chuyờn gia, thực hiện CTMTQG về việc làm, trong đú đối tượng thanh niờn thuộc hộ nghốo, lao động chớnh sỏch, lao động thiếu việc làm ở nụng thụn... được ưu tiờn giải quyết việc làm.

Cỏc nghị quyết về phỏt triển KTXH của thành phố Hà Nội hàng năm đều đặt ra chỉ tiờu về số lao động được đào tạo và tạoviệc làm mới, chỉ tiờu về tỷ lệ giảm tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn nghốo của thành phố. Chẳng hạn, Nghị quyết số 12/2009/NQ-HĐND của HĐNDthành phố Hà Nội đó đề ra một số chỉ tiờu như: tỷ lệ lao động qua đào tạo 53%; số lao động được tạo việc làm mới 135.000 người; giảm 1,6% tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn nghốo củathành phố (đến cuối năm 2010 tỷ lệ hộ nghốo cũn 5,4%).

3.2.3.2. Xõy dựng và thực hiện cơ chế, chớnh sỏch về dịch vụ việc làmcho người nghốo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 114 - 117)