Tỡnh hỡnh lao động, việc làm trờn địa bàn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 90 - 92)

Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, sau khi mở rộng địa giới, cựng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn sang dịch vụ - cụng nghiệp - nụng lõm nghiệp thỡ cơ cấu lao động,việc làm cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực cụng nghiệp đụ thị, giảm tỷ trọng lao động khu vực nụng nghiệp nụng thụn. Nếu năm 2006tỷ trọng lao động cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ trờn địa bàn chiếm 76,4% và nụng lõm thủy sản là 23,6%; thỡ năm 2010 tỷ trọng lao động cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ trờn địa bàn chiếm 88,5% và nụng lõm thủy sản là 11,5% [3, tr.129]. Hiện nay, Hà Nội đang cú sự mất cõn đối giữa cung- cầu lao động xột về mặt cơ cấu và chất lượng, giữa đào tạo nõng cao chất lượng lao động với yờu cầu phỏt triển cỏc ngành kinh tế. Đặc biệt, sau khi mở rộng địa giới hành chớnh lao động qua đào tạo bị suy giảm từ 40% trước khi sỏp nhập xuống 31,2% sau khi sỏp nhập [20].

Theo kết quả đỏnh giỏ năm 2010, Hà Nội đóđược cụng nhận đạt phổ cập giỏo dục trung học cơ sở và theo kết quả Điều tra nghốo đụ thị ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh [16], cho thấy thành phố Hà Nội số người cú trỡnh độ THPT đó chiếm 36,3%, đại học là 19,3%, cao đẳng 2,5%, trỡnh độ thạc sĩ 1,6% và 0,7% tiến sĩ. Tuy nhiờn, một điều đỏng lo ngại là chất lượng lao động và trỡnh độ lao động chuyờn mụn kỹ thuật của bộ phận lao động thuộc nhúm người nghốo cũn thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng trong đú tỷ lệ trung học cơ sở tương đối cao (34,9%), lao động lành nghề chiếm tỷ lệ rất thấp, tỷ lệ người nghốo cú trỡnh độ đại học chỉ chiếm 1,4% (so với nhúm người giàu là 36,5%) và trờn đại học dưới 1% (so với nhúm người giàu là trờn 3%).

Bng 3.8: Trỡnhđộ văn húa của người dõn Hà Ni quađiều tra

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu Thành phố Hà Nội Nhúmngườinghốo Nhúmngườigiàu

Khụng bằng cấp 4,4 18,5 2,7 Tiểu học 7,5 22,6 7,6 Trung học cơ sở 27,7 34,9 16,2 Trung học phổ thụng 36,3 21,7 29,8 Cao đẳng 2,5 0,7 4,1 Đại học 19,3 1,4 36,5 Thạc sĩ 1,6 0,13 2,3 Tiến sĩ 0,7 - 0,8 Nguồn: [16]

Kết quả Điều tra cũng cho thấy, tỷ lệ dõn số tham gia hoạt động kinh tế chưa qua đào tạo chuyờn mụn của lao động ở thành phố Hà Nội là 50,8%, lao động đó quađào tạo cụng nhõn kỹ thuật(ngắn hạn và dài hạn)là 9,9%, trung cấp là 10%, cao đẳng 3,4% và đại học trở lờn 25,9%. Trỡnh độ chuyờn mụn của nhúm ngườinghốo thấp hơn mặt bằng chung của thành phố vànhúm ngườigiàu, cỏc hộ gia đỡnh càng nghốo cú trỡnh độ chuyờn mụn càng thấp. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm dần từ nhúm hộ nghốo nhất (87,1%) đến nhúm hộ giàu nhất (32,4%) và trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn tăng dần từ nhúm hộ nghốo nhất (1,7%) đến nhúm hộ giàu nhất (46,3%)[16].

Từ đú, cú thể nhận thấy, trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động thuộc nhúm hộ nghốo và hộ giàu cũn cú khoảng cỏch lớn. Hộ nghốo gắn liền với trỡnh độ chuyờn mụn thấp, trỡnh độ chuyờn mụn càng thấp thỡ hộ càng nghốo. Lao động thuộc nhúm hộ nghốo cú vị thế việc làm thấp. Vị trớ cụng việc của nhúm hộ nghốo nhất cũng chủ yếu là lao động tự làm và làm cụng ăn lương. Lao động của nhúm hộ giàu chủ yếu làm việc trong khu vực thương mại, dịch vụ cũn nhúm hộ nghốo làm việc trong khu vực cụng nghiệp xõy dựng và nụng lõm thủy sản nhiều hơn. Tỡnh trạng người lao động thuộc nhúm hộ nghốo, nhúm dõn di cư làm việc khụng cú hợp đồng lao động chỉ thỏa thuận miệng là phổ biến, điều này đó

khụng đảm bảo được quyền lợi người lao động. Người lao động chịu thiệt thũi do khụng được hưởng cỏc chế độ mà một người lao động cú hợp đồng lao động khụng xỏc định hoặc xỏc định thời gian được hưởng. Về tớnh ổn định trong cụng việc, nhúm hộ giàu nhất cú tỷ lệ làm việc ổn định và cao hơn ở tất cả cỏc thỏng trong năm so với lao động thuộc nhúm hộ nghốo.

Bng 3.9: Trỡnhđộ tay ngh của người nghốo Hà Nội qua điều tra

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu Thành phố Hà Nội Nhúm người nghốo Nhúm người giàu Tổng số 100 100 100

Chưa qua đào tạo chuyờn mụn 50,8 87,1 32,4

Cụng nhõn kỹ thuật ngắn hạn 7,5 4,5 6,0

Cụng nhõn kỹ thuật dài hạn 2,4 1,5 1,0

Trung cấp chuyờn nghiệp và trung cấp nghề 10,0 3,9 8,6

Cao đẳng và cao đẳng nghề 3,4 1,3 5,7

Đại học trở lờn 25,9 1,7 46,3

Nguồn: [16]

Vỡ vậy, việc hỗ trợ đào tạo nghề và DVVL đối với người nghốo cần phải được đặc biệt quan tõm trong thời gian tới khụng chỉ đối với thành phố Hà Nội, mà cần thiết đối với tất cả cỏc tỉnh, thành trong cả nước, nhằm đảm bảo cho người nghốo thoỏt nghốo bền vững.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)