Những hạn chế trong quản lý nhà nước nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo ở Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 125 - 128)

- Mối tương quan giữa cỏc cơ quan tại thành phốHà Nộ

9 Cho vay đối tượng chớnh sỏch đi lao động cú thờ

3.3.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nước nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ cơ bản đối với người nghốo ở Hà Nộ

vụ cơ bản đối với người nghốo ở Hà Nội

QLNN của chớnh quyền thành phố Hà Nội đối với dịch vụ đào tạo nghề, tạo việc làm và tớn dụng cho người nghốo trờn địa bàn Hà Nội tuy đạt được một số thành tựu đỏng khớch lệ trong thời gian qua, song vẫn cũn tồn tại một số hạn chế nhất định ở một số mặt. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, hạn chế trong cụng tỏc xõy dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh cung ứng một số dịch vụ đào tạo, tạo việc làm và tớn dụng ưu đói cho người nghốo

Việc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch mới chỉ được tập trung ở việc lập kế hoạch thực hiện, kiểm tra và giỏm sỏt. Việc đề xuất, định hướng chớnh sỏch về phỏt triển cỏcDVCB choXĐGN cũn hạn chế.

Thực hiện cỏc chương trỡnh XĐGN ở cỏc quận, huyện và xó, phường chủ yếu kiờm nhiệm,cũn yếu kộm trong việc đỏnh giỏ, đề xuất và điều chỉnh kịp thời cỏc kếhoạchtriển khai cụng tỏc XĐGN.

Mụ hỡnh và cơ chếhoạt động của Ban chỉ đạo là lập kế hoạch và thực hiện chủ yếu một chiều từ trờn xuống, tổ chức Ban chỉ đạo trợ giỳp người nghốo cỏc quận, huyện và xó, phường tương đối lỏng lẻo, chủ yếu là kiờm nhiệm. Vỡ thế, nhiềubiện phỏp, chớnh sỏchchưasỏt nhu cầu của ngườinghốo, đụi lỳc thiếu nhất quỏn trong quỏ trỡnh thực hiện.

Thứ hai, hạn chế trong cụng tỏc ban hành và tổ chức thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch, cỏc văn bản phỏp luật về cung ứng một số dịch vụ đào tạo, tạo việc làm và tớn dụng ưu đói cho người nghốo

Chớnh sỏch về DVVL hiện nay cũn chồng chộo, hoặc thừa hoặc thiếu, triển khai thiếu đồng bộ giữa cỏc ban ngành, cũng như thiếu nhất quỏn từ trung ương xuống địa phương.

Luật Cỏc tổ chức tớn dụng giao Chớnh phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng CSXH nhưng Ngõn hàng CSXH hiện vẫn đang hoạt động theo quy định của Điều lệ do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg.

LuậtGiỏo dục và Nghị định quy định chi tiết thi hành luật quy định: “Nhà nước cú chớnh sỏch tớn dụng ưu đói về lói suất, điều kiện và thời hạn vay tiền để người học thuộc gia đỡnh cú thu nhập thấp cú điều kiện học tập”, tuy nhiờn cho đến nay, chưa cú văn bản quy định về tiờu chớ hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp theo quy định của luật này.

Quy trỡnh thực hiện chưa nhất quỏn, vỡ chưa cú luật nờn cỏc văn bản hướng dẫn dưới luật cũng chưa cú. Phần nhiều là cỏc tài liệu hướng dẫn, tập huấn chung của cỏc cấp về cỏc vấn đề quản lý chung chứ chưa đi sõu chuyờn về DVVL. Vỡ thế, quy trỡnh phối hợp cần phải được tiếp tục sửa đổi, bổ sung thờm.

Cụng tỏc tuyờn truyền đến người dõn chưa thực sự hiệu quả, người dõn nhất là cỏc hộ thuộc diện XĐGN khú cú cơ hội tiếp cận chớnh sỏchDVVL, hiểu biết về cỏc ưu đói mà họ được hưởng theo cỏc chương trỡnh dự ỏn của Nhà nước. Với tõm lý e ngạitrong việc làm cỏc thủ tục hành chớnh tại cấp cơ sở để được tham gia vào cỏc chương trỡnh chớnh sỏch của Nhà nước cũng hạn chế đi rất nhiều.

Thứ ba, hạn chế trong cụng tỏc tổ chức huy động và quản lý cỏc nguồn lực để cung ứng một số dịch vụ đào tạo, tạo việc làm và tớn dụng ưu đói cho người nghốo

Cụng tỏc tổ chức huy động và quản lý cỏc nguồn lực cung ứng một số dịch vụ cho người nghốo cũn hạn chế về số lượng và chất lượng của cỏc đơn vị

tham gia. Chớnh vỡ lẽ đú nguồn lực cung ứng cho người nghốo cũn hạn chế về quy mụ và chất lượng. Để giảm nghốo bền vững cỏc nguồn lực trong tương lai cần phải mạnh và quy mụ tăng hơn nữa để cú thể cú lộ trỡnh giảm cỏc hộ nghốo một cỏch bền vững và thuận lợi hơn.

Hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực đầu tư cho cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập cũn hạn chế. Hiện nay, tại cỏc đơn vị dạy nghề cụng lập, nhà nước đầu tư tốt về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho một số nghề thuộc nhúm sản xuất chế biến, cụng nghệ kĩ thuật,… là những nghề xó hội cú nhu cầu cao nhưng chưa đào tạo được nhiều học viờn, hiệu quả sử dụng thấp.

Cơ chế phối hợp giữa Ngõn hàng CSXH với cỏc cơ sở đào tạo, UBND cỏc cấp chưa rừ, thiếu chặt chẽ; hệ thống mẫu biểu sử dụng cho vay HSSV chưa hợp lớ, tạo kẽ hở để HSSV cú thể lợi dụng vay vốn nhiều nơi; trỏch nhiệm xỏc nhận đối tượng được vay vốn của UBND cấp xó cũn bị buụng lỏng, xỏc nhận sai đối tượng, lóng phớ nguồn vốn.

Nhu cầu vay của hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch ngày càng lớn nhưng nguồn vốn cũn quỏ hạn hẹp, lại thiếu ổn định. Nguồn vốn cho vay Chương trỡnh tớn dụng HSSV, cho vay hộ nghốo làm nhà ở cú thời điểm chưa được cấp kịp thời; mức vốn cho vay một số chương trỡnh như: Xõy dựng cụng trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn; hỗ trợ hộ nghốo làm nhàở và cho vay hộ đồng bào dõn tộc thiểu số vựng khú khăn… cũn thấp, chưa sỏt với thực tế biến động của giỏ cả thị trường, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn khụng cao.

Thứ tư, hạn chế trong cụng tỏc tổ chức, kiện toàn, nõng cao năng lực bộ mỏy quản lý cung ứng một số dịch vụ đào tạo, tạo việc làm và tớn dụng ưu đói cho người nghốo

Hiện cú đến 7 bộ, ngành trực tiếp đề xuất Thủ tướng Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch tớn dụng ưu đói, trong khi đú, mỗi chớnh sỏch lại cú đối tượng và điều kiện cho vay khỏc nhau; chương trỡnh cho vay giải quyết việc làm hiện vẫn do cơ quan QLNN trực tiếp phờ duyệt và quyết định cho vay; thực tế đó phỏt sinh sự chồng chộo, trựng lắp, cú hộ gia đỡnh cựng lỳcđược vay theo nhiều chương trỡnh.

Cụng tỏc tổ chức, kiện toàn, nõng cao năng lực bộ mỏy quản lý cung ứng dịch vụ cho người nghốo cần quan tõm đến trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ, thỏi độ cư xử thõn thiện và chuyờn nghiệp hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 125 - 128)