Lee 1966 Một học thuyết chung về dicư (A general theory of migration)

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 155 - 156)

DI DÂN VÀ Đễ THỊ HOÁ

3 Lee 1966 Một học thuyết chung về dicư (A general theory of migration)

2) Nhúm yếu tố tớch cực - sự thịnh vượng, cơ hội, cụng việc làm ăn, mức

sống cao ở nơi đến…

Trong hai nhúm yếu tố này, những yếu tố tiờu cực tỏc động mạnh hơn buộc

người ta phải rời nơi sinh sống của mỡnh cũn cỏc yếu tố tớch cực phản ỏnh sự hấp dẫn của nơi đến.

Tỏc giả cũng đó khỏi quỏt hai tớnh chất cơ bản của di dõn như sau:

Một là, di dõn mang tớnh chất chọn lọc (khụng phải mọi người đều di cư, mà chỉ một bộ phận "chọn lọc" trong dõn số di cư mà thụi);

Hai là, mỗi thời kỳ của chu kỳ cuộc sống con người cú cỏc thiờn hướng di

dõn khỏc nhau, chẳng hạn thanh niờn khi trưởng thành cú nhu cầu, mong muốn cơ hội học hành cao hơn, cú việc làm tốt hơn, thăng tiến trong sự nghiệp và xõy dựng

gia đỡnh.

Cũng trong thời gian này, lý thuyết di cư nụng thụn - thành thị của Todaro ra

đời. Lý thuyết của Todaro chỉ ra rằng giữa nụng thụn và thành thị luụn cú những

chờnh lệch về tiền lương. Chớnh sự khỏc biệt này đúng vai trũ thỳcđẩy sự di cư. Để

cú thể tham gia vào thị trường lao động ở đụ thị, người lao động chấp nhận tất cả

cỏc cụng việc cú thể làm được dự là nặng nhọc, ngắn hạn, khụng ổn định. Những

người di cư tiềm năng sẽ tớnh toỏn và tiếp tục di cư khi mà tiền lương của họ mong đợi ở thành thị vượt qua thu nhập cơ bản của nụng nghiệp.

Một số tỏc giả khỏc như Asfaha và Jooste (2006)4 và Nanavati (2004)5 cũng

đồng tỡnh với quan điểm của Todaro, đồng thời nhấn mạnh rằng hiện tượng dư thừa lao động hoặc thất nghiệp tạm thời ở khu vực nụng thụn trong giai đoạn chuyển đổi

từ kinh tế nụng nghiệp sang cụng nghiệp húa là phổ biến. Cỏc tỏc giả này chứng minh rằng quỏ trỡnh chuyển đổi này cú liờn hệ chặt chẽ với sự chuyển dịch lao động

từ khu vực nụng nghiệp sang cụng nghiệp, nơi năng suất trờn mỗi đơn vị lao động

thường cao hơn, cú nghĩa là tiền lương nhận được cũng cao hơn. Xu hướng di dõn

từ nụng thụn ra thành thị, do đú, được xem là một quỏ trỡnh tự nhiờn, trong đú lực

lượng lao động dụi dư ở nụng thụn được dựng để bự vào sự thiếu hụt lao động trong khu vực cụng nghiệp, đụ thị trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 155 - 156)