Lý thuyết dựa trờn cơ sở kinh tế (chi phớ và lợi ớch)

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 82 - 87)

III. MỘT SỐ Lí THUYẾT VỀ MỨC SINH

3. Lý thuyết dựa trờn cơ sở kinh tế (chi phớ và lợi ớch)

3.1. Kinh tế học về trẻ em

Trong cỏc phõn tớch về mức sinh dựa trờn kinh tế học vi mụ, trẻ em được nhỡn nhận như hàng húa tiờu thụ lõu bền giống như xe hơi hay mua nhà ở. Những hàng húa mang lại sự thỏa món cho người tiờu dựng trong thời gian dài. Theo lý thuyết hành vi tiờu dựng của mỗi cỏ nhõn, cỏc cỏ nhõn (ụng bố và bà mẹ) cú nguồn tài chớnh cú hạn và cố gắng tới mức tối đa để thỏa món nhu cầu bằng cỏch lựa chọn giữa cỏc loại hàng húa khỏc nhau. Sự lựa chọn của họ chịu ảnh hưởng bởi thu nhập, giỏ cả cỏc loại hàng húa. Một sự lý giải là khi thu nhập tăng, cỏc ụng bố, bà mẹ

muốn cho con cỏi họ được học hành tốt hơn tức là họ thớch về mặt chất lượng con

hơn là số lượng con.

Cú thể phõn tớch theo một cỏch khỏc (cú thể phự hợp hơn đối với cỏc nư ớc

đang phỏt triển) coi trẻ em như một loại đầu tư hay tài sản về kinh tế (của để dành). Cha mẹ hy vọng nhận được lợi ớch về kinh tế trong tương lai từ con cỏi họ. Những nguồn lợi này sẽ tăng lờn, nếu người con làm việc trờn những mảnh ruộng của gia

đỡnh hay kinh doanh trong gia đỡnh mà khụng nhận lương, hoặc trao một phần lương của mỡnh cho cha mẹ, hoặc cú thể nuụi nấng chăm súc bố mẹ khi họ đó cao

tuổi

3.2. Chi phớ kinh tế cho con cỏi

Cựng với cỏc lý thuyết về xó hội, cú nhiều lý thuyết về kinh tế được đ ưa ra giải thớch xu hướng biến động mức sinh. Theo Liebenstein (nhà khoa học người Áo) cú 3 lợi ớch cú thể thu được, đú là : coi trẻ em như vật tiờu dựng, là nguồn thoả món nhu cầu cỏ nhõn cho cỏc bậc cha mẹ; trẻ em như là đơn vị sản xuất, tức là họ sẽ tham

gia lao động vào thời điểm nào đú và sẽ đúng gúp vào thu nhập gia đỡnh và trẻ em như nguồn bảo hiểm lỳc tuổi già của cỏc bậc cha mẹ và những người thõn khỏc. Đồng

thời, việc cú thờm trẻ em cũng cú hai loại chi phớ phải bỏ ra, đú là cỏc chi phớ trực tiếp cho việc nuụi nấng đứa trẻ từ khi mang thai đến khi đứa trẻ cú thể tự lập được; hai là,

cỏc chi phớ giỏn tiếp bao gồm cỏc cơ hội bị mất đi do việc cú thờm một đứa con do

cỏc bà mẹ khụng đi làm, khụng cú điều kiện nõng cao trỡnh độ và tham gia cỏc cụng

tỏc xó hội khỏc.

Nếu trẻ em được xem như hàng húa tiờu dựng lõu bền hay là vốn đầu tư, thỡ cần xem xột xem chi phớ cho việc sinh con và nuụi con là bao nhiờu. Chi phớ sinh và nuụi con cú thể chia thành hai loại:

+ Chi phớ tài chớnh trực tiếp: Đõy là toàn bộ chớ phớ về nuụi dưỡng, khỏm

chữa bệnh, giỏo dục của đứa con từ khi người mẹ mang thai đến khi đứa trẻ trưởng thành (25 tuổi chẳng hạn).

+ Chi phớ cơ hội: Đõy là khoản chi phớ hay khoản thu nhập cha mẹ bị mất đi

do phải nuụi dưỡng và giỏo dục con cỏi, n ếu người mẹ phải bỏ việc để nuụi con nhỏ, hoặc người bố cú thể phải ngừng làm để phụ với người mẹ nuụi con ốm. Nếu

người mẹ vẫn tiếp tục đi làm thỡ đú là khoản chi để nuụi con như chi thuờ người

giỳp việc trụng trẻ. Đõy cũng coi là chi phớ cơ hội, bởi vỡ nếu khụng cú con thỡ

người mẹ đó khụng phải chi khoản chi này.

Từ quan điểm kinh tế đơn thuần cho thấy trẻ em khụng phải là lĩnh vực đầu

tư tốt nhất đối với cỏc nước phỏt triển. Chi phớ nuụi dưỡng trẻ em cao và lợi ớch

kinh tế thu lại được từ trẻ em rất thấp. Ngoài ra, khi người lao động làm việc khi

cũn trẻ đến già họ nhận được lương hưu và cỏc khoản trợ cấp xó hội mà khụng cần

sự trợ giỳp của con cỏi lỳc về già. Do vậy, ở những nước phỏt triển, mức sinh thấp.

Ở cỏc nước đang phỏt triển, nuụi trẻ em, chi phớ về kinh tế thấp, đặc biệt là cỏc vựng nụng thụn. Ngayở độ tuổi rất nhỏ, trẻ em đó cú thể đúng gúp vào thu nhập gia đỡnh như làm đồng, chăm súc gia sỳc, gia cầm…. Khi cha mẹ già những đứa con là nguồn trợ cấp chủ yếu cho cha mẹ. Vỡ vậy, mức sinh ở cỏc nước đang phỏt triển thường cao.

Trờn thực tế, việc sinh và nuụi dưỡng trẻ em khụng chỉ bị tỏc động bởi yếu tố kinh tế. Tỡnh cảm yờu thương trỡu mến, mong muốn về một gia đỡnh bỡnh thường và

nhiều vấn đề khỏc đóđược xem xột đến trong phõn tớch chi phớ và lợi ớc h của việc sinh con. Vỡ vậy, phõn tớch quyết định về số trẻ em cần sinh ra cần phải xem xột đến khỏi niệm giỏ trị sử dụng mà trẻ em mang lại (ở đõy khỏi niệm này được cỏc nhà kinh tế sử dụng giống như sự thỏa món về nhu cầu cỏ nhõn).

Giỏ trị của con cỏi:Những khớa cạnh kinh tế đơn thuần khụng thể giải thớch

đầy đủ về mức sinh. Vỡ vậy, phõn tớch chi phớ và giỏ trị của đứa con khụng thể chỉ đơn thuần về mặt kinh tế.

Giỏ trị của đứa con cú thể đo bằng: Niềm hạnh phỳc, gia đỡnh đầy đủ, danh

tiếng khi đứa con thành đạt và tớnh năng động của gia đỡnh khi cú những đứa con ở

tuổi trưởng thành. Đỏnh giỏ về giỏ trị của nhữn g đứacon cú thể khỏc nhau giữa người cha và mẹ. Người phụ nữ thường nhấn mạnh giỏ trị tỡnh cảm của những đứa con

trong khi đú thỡ nam giới lại nhấn mạnh nhiều đến vai trũ nối dừi tụng đường, gia

đỡnh dũng họ.

Phõn loại giỏ trị của con cỏi

Loại giỏ trị Vớ dụ

Lợi ớch do con cỏi mang lại

1. Tỡnh cảm - Con cỏi là niềm vui, niềm hạnh phỳc của cỏc cặp vợ chồng.

- Con cỏi là đối tượng yờu thương trừu mến và là

người đồng hành với cha mẹ trong suốt cuộc đời.

2. Lợi ớch kinh tế và sự bảo đảm

- Con cỏi cú thể đúng gúp vào kinh tế gia đỡnh nhờ làm việc trong kinh tế gia đỡnh (làm ruộng, kinh doanh trong gia đỡnh); làm cụng việc nhà tạo điều

kiện cho cha mẹlàm thờm việc tăng thu nhập. 3. Tự làm giàu, phỏt triển và

đạt địa vị trong xó hội

- Nuụi dạy con cỏi là cơ hội đũi hỏi cha mẹ phải phấn đấu.

- Con cỏi tạo điều kiện để cha mẹ trưởng thành và sống cú trỏch nhiệm hơn.

- Khụng cú con những người kết hụn vẫn chưa

được chấp nhận đầy đủ là những người trưởng

Loại giỏ trị Vớ dụ

4. Sự thừa nhận nhờ con cỏi - Cha mẹ tự hào và hài lũng quan sỏt con cỏi họ

trưởng thành và dạy dỗ chỳng những điều mới

mẻ. Cha mẹ kiờu hónh về tài năng của con cỏi họ . 5. Sự tiếp tục bền vững của

gia đỡnh

- Con cỏi làm tăng cường mối quan hệ hụn nhõn giữa vợ và chồng.

- Con cỏi tiếp tục dũng dừi của gia đỡnh tờn tuổi và truyền thống của gia đỡnh .

Chi phớ

1. Về tỡnh cảm - Cha mẹ cú thể phải lo lắng nhiều về con cỏi nhất là về hành vi cư sử, sức khỏe và sự an toàn của chỳng.

- Con cỏi thường gõy ồn ào, khụng gọn gàng và nhiều khi gõy phiền toỏi.

2. Về kinh tế - Chi phớ cho ăn uống, may mặc và học hành và

cỏc khoản khỏc của con cỏi cú thể là gỏnh nặng cho cha mẹ.

3. Sự hạn chế hay chi phớ cơ hội

- Sau khi cú con cha mẹ ớt được tự do hơn đối với

đời sống xó hội, nghề nghiệp và cỏc nhu cầu cỏ nhõn.

4. Nhu cầu về thể xỏc - Trụng nom con cỏi yờu cầu nhiều sức lực, cha mẹ cú thể mệt mỏi hơn và quờn nhu cầu sinh lý của mỡnh.

5.Chi phớ gia đỡnh - Cha mẹ ớt cú thời gian quan tõm đến nhau hơn và cú thể xảy ra cói cọ do chăm súc con sinh ra.

Giỏ trị của gia đỡnh lớn (đụng con)

1. Mối quan hệ anh em ruột thịt

- Trẻ em cần cú anh em ruột thịt (nếu chỉ cú một

đứa con, đứa trẻ sẽ thấy cụ đơn, được chiều

chuộng dẫn tới ớch kỷ). 2. Sở thớch về giới tớnh của

con

- Cha mẹ cú thể cú mong muốn cú con trai, hoặc con gỏi hoặc kết hợp cả hai.

3. Sự sống sút của con cỏi - Cha mẹ cần nhiều con để đảm bảo rằng cú một số cũn sống đến tuổi trưởng thành.

Loại giỏ trị Vớ dụ

Giỏ trị của gia đỡnh ớt con

1. Sức khỏe của người mẹ - Cú quỏ nhiều lần mang thai người mẹ sẽ bị tổn hại sức khỏe.

2. Chi phớ xó hội - Trỏi đất trở lờn quỏ đụng đỳc.

TểM TẮT CHƯƠNG

1. Sinh sản là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quỏ trỡnh biến động tự nhiờn dõn số. Nú khụng chỉ ảnh hưởng đến quy mụ, tốc độ tăng dõn số mà nú cũn ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Mức sinh phản ỏnh mức độ sinh sản của

tập hợp dõn cư trong một thời gian nhất định. Cú nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ mức

sinh như: tỷ suất sinh thụ; tỷ suất sinh chung; tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi;

tổng tỷ suất sinh. Trong đú tổng tỷ suất sinh là chỉ tiờu cú ý nghĩa nhất để đo lường mức sinh.

2. Mức sinh chịu tỏc động của nhiều nhõn tố như: Đặc trưng nhõn khẩu học của cỏc cặp vợ chồng (Tuổi kết hụn; thời gian chung sống; ý muốn sinh con); trỡnh độ

phỏt triển kinh tế; trỡnhđộ phỏt triển của xó hội (phỏt triển của giỏo dục; y tế và sự nghiệp đấu tranh vỡ sự tiến bộ của phụ nữ).

3. Mức sinh thay thếlà là mức sinh mà một đoàn hệ phụ nữ cú trung bỡnh vừa đủ số

con gỏi để “thay thế” mỡnh vào chu kỳ sản xuất dõn số tiếp theo. Cú thể dựa trờn tổng tỷ suất sinh (TFR) để đỏnh giỏ một dõn số đó đạt mức sinh thay thế hay chưa. Nếu TFR đạt ở khoảng 2,1 con/1 phụ nữ, thỡđạt mức sinh thay thế.

4. Cú nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến mức sinh. Cú thể chia thành cỏc nhúm như sau: nhúm cỏc yếu tố thuộc về tự nhiờn sinh học; nhúm yếu tố thuộc kinh tế; nhúm yếu tố văn húa – xó hội (phong tục tập quỏn, giỏo dục và sự tiến bộ của phụ nữ).

Nhúm yếu tố thuộc tiến bộ về y học và y tế và nhúm yếu tố thuộc yếu tố chớnh trị, chớnh sỏch, kinh tế-xó hội và dõn số.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 82 - 87)