I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THƯỚC ĐO MỨC SINH
2. Cỏc thước đo mức sinh 1 Tỷ số trẻ em phụ nữ (CWR)
2.1. Tỷ số trẻ em phụ nữ (CWR) 0 4 15 49 P CWR W Trong đú: CWR: Tỷsốtrẻem phụnữ. P0 - 4: Trẻ em ở độ tuổi 0 đến 4. W15 - 49: Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Tỷ số này cho biết trung bỡnh 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cú mấy trẻ em
dưới 5 tuổi (từ 0 - 4 tuổi).
Vớ dụ tỉnh A năm 2009 cú 9.044 trẻ em dưới 5 tuổi (0-4 tuổi) và số phụ nữ trung bỡnh từ 15-49 tuổi của tỉnh là 10.542 người. Tỷ số trẻ em phụ nữ của tỉnh A
năm 2009 là: Tỷ số trẻ em- phụ nữ tỉnh A năm 2009 = 9.044 = 0,86 10.542
Như vậy, năm 2009, cứ một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở tỉnh A cú 0,86 trẻ em dưới 5 tuổi.
Lợi ớch của thước đo này là rất đơn giản, khụng cần theo dừi số lượng sinh
hàng năm, chỉ cần thụng tin vềsố lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15-49 tuổi)
và số trẻ em từ 0 đến 4 tuổi của năm nghiờn cứu. Tuy vậy, mức độ chớnh xỏc khụng
cao và phụ thuộc vào mức độ chết của trẻ em.
2.2. Tỷ suất sinh thụ(CBR)
Đõy là thước đo được sử dụng rộng róiđể đỏnh giỏ mức sinh. Nú biểu thị số
trẻ em sinh ra trong một năm so với 1000 người dõn.
1000* *
PB B
CBR (phần nghỡn)
Trong đú: CBR: tỷ suất sinh thụ;
B: số trẻ em sinh ra trong năm của địa phương;
P: dõn số trung bỡnh của địa phương trong năm.
Tỷ suất sinh thụ cho biết trong một năm ở dõn số nghiờn cứu cứ 1000 người dõn cú bao nhiờu trẻ em được sinh ra.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tớnh toỏn, cần ớt số liệu, cho phộp ước lượng sơ bộ số
dõn tăng thờm trong năm, chẳng hạn như nếu biết tỷ suất sinh thụ và dõn số trung
bỡnh ta cú thể ước lượng số trẻ em sinh ra trong năm.
Nhược điểm: chỉ tiờu này chịu ảnh hưởng của nhiều cơ cấu dõn số như: tuổi, giới tớnh, tỡnh trạng hụn nhõn.
Vớ dụ: Ở tỉnh A,năm 2009, cú 27.300 trẻ em được sinh ra. Dõn số trung bỡnh
của tỉnh A trong năm 2009 là 853.373 người. Tỷ suất sinh thụ của tỉnh A năm 2009 là:
CBRtỉnh A =
27.300
* 1000 = 32 (phần nghỡn) 853.373
Đối với cỏc vựng khỏc nhau, trong cỏc thời kỳ khỏc nhau, tỷ suất sinh thụ rất khỏc nhau. Ở Việt Nam, năm 1976, khi đất nước mới được giải phúng, CBR là 39,5‰, đến năm 1990 là 30‰; năm 1999 là 19,9‰và năm 2009 là 17,6‰.
2.3. Tỷ suất sinh chung(GFR)
Việc sinh đẻ liờn quan trực tiếp đến phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi). Vỡ vậy, để đo chớnh xỏc hơn mức sinh, cần so sỏnh số trẻ em được sinh ra trong năm với số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Tỷ suất sinh chungbiểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1.000 phụ nữ
trong độ tuổi cú khả năng sinh đẻ
1000 * 49 15 W B GFR (phần nghỡn)
Trong đú: GFR: tỷ suất sinh chung.
B: số trẻ em sinh ra trong năm của địa phương.
4915 15
W : tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ của địa phương Tỷ suất sinh chung cho biết cứ 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ trong một
năm sinh được bao nhiờu trẻ sống.
Thước đo này đó loại bỏ một phần ảnh hưởng của cơ cấu tuổi và cơ cấugiới tớnh đối với mức sinh, bởi vỡ nú chỉ tớnh số sinh và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiờn, GFR khụng chỉ phụ thuộc vào mức sinh của phụ nữ mà cũn phụ thuộc
tuổi sinh đẻ chiếm từ 1/5 đến 1/3 dõn số nờn giỏ trị GFR lớn gấp 3 –5 lần so với giỏ trị CBR.
Vớ dụ: tỉnh A năm 2009 cú 32.000 trẻ em được sinh ra, số phụ nữ trung bỡnh từ 15 đến 49 tuổi của tỉnh A năm 2009 là 433.000 người. Tỷ suất sinh chung của tỉnh A năm 2009 là:
GFRtỉnh A =
32.000
* 1000 = 73,9 phần nghỡn 433.000
2.4. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR)
Đối với mỗi độ tuổi khỏc nhau, mức độ sinh khỏc nhau. Để đỏnh giỏ mức độ
sinh của từng độ tuổi (nhúm tuổi) người ta dựng cỏc tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi.
1000* * x x x W B ASFR (phần nghỡn)
Trong đú: ASFRx: tỷ suất sinh đặc trưng của tuổi x. Bx: số trẻ em sinh trong năm của phụ nữ tuổi x.
XW W
Ư : số phụ nữ trung bỡnh ở tuổi x.
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi cho biết cứ 1.000 phụ nữ ở độ tuổi x thuộc
độ tuổi sinh đẻ trong vũng một năm sinh ra được bao nhiờu trẻsống.
Vớ dụ. Tại tỉnh A năm 2009 cú số phụ nữ trung bỡnh nhúm tuổi 25-29 là
310.000 người, số trẻ được sinh sống từ những phụ nữ nhúm tuổi 25-29 trong năm 2009 là 65.100 trẻ. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của phụ nữ nhúm tuổi 25-29 ở
tỉnh A là:
ASFR29-29 tỉnh A =
65.000
* 1000 = 210 phần nghỡn 310.100
Thước đo này đó loại bỏ hồn tồn cơ cấu tuổi và giới đối với mức sinh. Tuy
nhiờn, để xỏc định được nú cần cú số liệu chi tiết mức sinh cho từng độ tuổi. Trong thực tế thường chỉ tớnh cho từng nhúm tuổi.
Bảng 3.1: Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của Việt Nam, năm 2009 Nhúm tuổi bà mẹ Sốphụnữ 15-49 (người) Sốtrẻsinh sống trong 12 thỏng trước TĐT (người) ASFR (%O) 15 - 19 4.257.045 102.092 24 20 - 24 3.968.673 480.071 121 25 - 29 3.828.866 508.562 133 30 - 34 3.389.906 273.972 81 35 - 39 3.243.539 118.996 37 40 - 44 3.022.031 28.824 10 45 - 49 2.815.996 3.943 1
Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn dựa trờn số liệu Tổng điều tra dõn số và nhàở năm 1989, 1999.
Nhỡn vào bảngtrờn ta thấy, đối với cỏc độ tuổi khỏc nhau, mức sinh rất khỏc
nhau. Mức sinh tăng dần từ độ tuổi 15 -19 và đạt đỉnh cao ở độ tuổi 25 - 29 hoặc 20 - 24.
2.5. Tổng tỷ suất sinh (TFR)
Đõy là thước đo đỏnh giỏ mức sinh được sử dụng rất rộng rói. Phương phỏp
xỏc định tổng tỷ suất sinh khỏ đơn giản, nếu ta xỏc định được cỏc tỷ suất sinh đặc
trưng theo tuổi.
49 x x x 15 ASFR TFR 1000 (con/phụ nữ) Hoặc: 1000 * 5 7 1 a a ASFR TFR (con/phụ nữ)
Trong đú: TFR: tổng tỷ suất sinh.
Vớ dụ:Theo số liệu ở bảng 3.1 tổng tỷ suất sinh của Việt Nam năm 2009là: 1000 ) 1 10 37 81 133 121 24 ( * 5 TFR = 2,03 (con/phụ nữ)
Về bản chất, tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bỡnh quõn mà một người phụ nữ cú thể cú trong suốt cuộc đời sinh sản của mỡnh, nếu bà ta sống đến 50 tuổi và trong suốt cuộc đời của mỡnh bà ta cú cỏc tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)như đó xỏc định cho cỏc độ tuổi khỏc nhau trong một năm nào đú.
Như vậy, đõy là số trẻ sinh sống bỡnh quõn cho một thế hệ bà mẹ giả định, chứ khụng phải của một thế hệ bà mẹ thực tế.
Năm 1999, TFR của Việt Nam là 2,3 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đú thành thị là 1,7, nụng thụn là 2,6. Theo số liệu Điều tra biến động dõn số và
nguồn lao động 1/4/2005, TFR của Việt Nam là 2,08 và theo Tổng điều tra Dõn số và nhàở Việt nam 1/4/2009 thỡ chỉ tiờu này là 2,03 con/1 phụ nữ.
2.6. Tỷ lệ sinh con thứ ba
Tỷ lệ sinh con thứ ba là số so sỏnh giữa số trẻ sinh ra trong năm là con thứ 3
trở lờn với tổng số trẻ sinh sống của địa phương trong năm ấy. Cụng thức tớnh tỷ lệ sinh con thứ ba:
Tỷ lệ sinh con
3+ =
Số sinh sống lần thứ 3 trở lờn
của một địa phương * 100 = (phần
trăm)
Tổng số sinh của địa phuơng trong năm
Vớ dụ, tại tỉnh A cú tổng số trẻ sinh sống trong năm 2010 là 10,987 trẻ em. Số sinh
từ lần thứ 3 trở lờn là: 2007 em. Tỷ lệ sinh con thứ 3+ được tớnh như sau:
Tỷ lệ sinh con 3+ tỉnh A = 2007 * 100 = 18,26 (phần trăm) 10987
Vậy tỷ lệ sinh con thứ 3+ của phụ nữ tại tỉnh này là 18,26%. Cú nghĩa là cứ 100 trẻ em sinh ra sống cú 18 trẻ là con thứ 3 trở lờn.