NỘI DUNG CỦA HỌC THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 117 - 118)

Phõn tớch quỏ trỡnh biến động dõn số, cỏc nhà nhõn khẩu học phương Tõy đó

đưa ra lý thuyết quỏ độ dõn số. Theo lý thuyết này, thời kỳ trước quỏ độ được đặc trưng bằng mức sinh cao khụng cú sự kiểm soỏt và mức chết cao do thiờn tai, đúi khỏt, bệnh tật và chiến tranh... Với sinh và chết như thế tạo nờn sự cõn bằng dõn số

lóng phớ. Hỡnh thức này tồn tại trong cỏc xó hội truyền thống cú nền kinh tế nụng

nghiệp là chủ yếu. Ở đú khuyến khớch mọi người cú mức sinh cao và những ý tưởng

đú lại được củng cố bằng những lợi ớch kinh tế mà cỏc gia đỡnhđụng con đưa lại. Giai đoạn chuyển tiếp hay giai đoạn quỏ độ xuất hiện khi mức chết giảm, sau đú mức sinh cũng giảm.

Sau thời kỳ quỏ độ, tỷ suất chết và sinh trở lại tương đương nhau, nhưng ở mức thấp. Cỏc giai đoạn của thời kỳ quỏ độ được trỡnh bày trong bảng sau:

Bảng 5.1: Cỏc giai đoạn của thời kỳ quỏ độ dõn số

Giai đoạn Tỷ suất

sinh Tỷ suất chết Tỷ suất tăng tự nhiờn Cỏc vớ dụ 1.Ổn định ở mức cao Cao Cao Rất thấp hoặc bằng 0

- Chõu Âu cuối thế kỷ 14, cỏc vựng lónh thổ kộm phỏt triển hiện nay 2.Gia tăng dõn

số giai đoạn đầu tiờn

Cao Cao, bắt đầu giảm chậm

Tăng chậm - Ấn Độ trước chiến tranh thế giới lần 2

3.Bước gia tăng tiếp theo

Giảm Giảm nhanh hơn tỷ suất

sinh

Tăng nhanh - Đụng và Nam Âu trước chiến tranh thế giới lần II - Việt Nam sauchiếntranh 4.Ổn định ở

mức thấp

Thấp Thấp Tăng rất

chậm hoặc bằng 0

- Một số quốc gia chõu Âu hiện nay (Phỏp, Nga, Thuỵ Điển)

5. Giảm sỳt Thấp Cao hơn mức sinh

Âm - Phỏp trước chiến tranh thế giới lần II

- Đụng Tõy Đức trong những năm 70

Nguồn:Nhập mụn nghiờn cứu dõn số. Trung tõm nghiờn cứu phỏt triển quốc gia, Đại học Tổng hợp Australia. David Lucas và Paul Myer. Phan Đỡnh Thế dịch.

Tuy nhiờn, cú nhiều nhà khoa học cho rằng, thời kỳ quỏ độ là thời kỳ cú những biến động lớn của cả mức sinh và mức chết với mức độ khỏc nhau giữa cỏc

thời kỳ và được chia thành 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu quỏ độ: biểu thị mức chết bắt đầu giảm xuống (nhưng cũn chậm), mức sinh vẫn cũn cao và cú nơi vẫn tiếp tục tăng. Trạng thỏi cõn bằng lóng phớ bị phỏ vỡ, gia tăng dõn số bắt đầu diễn ra với tốc độ cao.

+ Giai đoạn giữa quỏ độ: biểu hiện mức chết giảm xuống rất nhanh, trong khi mức sinh mới chỉ bắt đầu giảm xuống. Trạng thỏi cõn bằng dõn số bị phỏ vỡ trầm trọng, gia tăng dõn số đạt đến đỉnh cao.

+ Giai đoạn cuối quỏ độ: mức sinh giảm xuống rất nhanh trong khi mức chết chững lại và biến đổi rất ớt, khoảng cỏch giữa sinh và chết thu hẹp lại, dõn số tăng chậm.

Thời kỳ sau quỏ độ được đặ c trưng bằng mức chết thấp vàổn định, trong khi

mức sinh cũng thấp, tăng trưởng dõn số rất chậm, thậm chớ cú một số nước cú tăng

trưởngdõn số õm. Đõy là giai đoạn ngày càng được chỳ ý.

Tăng trưởng dõn số bằng khụnglà khi mức sinh bằng với mức chết.

Đỏnh giỏ về mối quan hệ giữa tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội với biến

động dõn số, cỏc nhà nhõn khẩu đó rỳt ra nhận xột là “tất cả cỏc dõn tộc trong kỷ nguyờn hiện đại đó chuyển từ nền kinh tế truyền thống trờn cơ sở nụng nghiệp sang nền kinh tế cụng nghiệp lớn trờn cơ sở đụ thị hoỏ, hiện đại hoỏ thỡ đều chuyển từ

mức sinh và mức chết cao sang mức sinh và mức chết thấp”.

Như vậy, quỏ độ dõn số là giai đoạn nhất thiết phải trải qua, mặc dự độ dài ngắn cú thể khỏc nhau. Theo lý thuyết này, việc giảm mức sinh là sản phẩm đi kốm của cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ. Tuy vậy, đối với cỏc nước đang phỏt triển, dõn số tăng rất nhanh, khụng thể chờ đợi cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ mà phải chấp nhận

chương trỡnh KHHGĐ nhằm tỏc động trực tiếp đến gia tăng dõn số.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 117 - 118)