III. MỘT SỐ Lí THUYẾT VỀ MỨC CHẾT
2 DAVID Lucas và Paul MEYER: Nhập mụn nghiờn cứu dõn số Người dịch Phõn đỡnh Thế Dự ỏn VIE/9/P04.
Thúi quen văn hoỏ
Tớnh đàn ụng thường bao gồm hành vi thớch mạo hiểm và trẻ em trai thường được khuyến khớch cú hành vi như vậy. Ngược lại trong một số nền văn hoỏ, phụ nữ
được dậy dỗ là phải quan tõm nhiều hơn đến sức khoẻ của mỡnh hơn so với nam giới.
Lối sống
Sự khỏc nhau về lối sống là một yếu tố ảnh hưởng đến sự khỏc nhau về mức chết giữa cỏc giới. Cho đến gần đõy, ở cỏc nước phươn g tõy người ta mới thấy rằng sẽ hợp lý hơn nếu cho rằng nam giới hỳt thuốc và uống rượu nhiều hơn nữ. Chẳng hạn ở Mỹ gắn chờnh lệch tăng thờm của triển vọng sống giữa nam và nữ thời kỳ 1910-1962 là do số nam giới hỳt thuốc tăng lờn. Trong khi cú quan điểm cho rằng triển vọng sống của nữ giới sẽ giảm xuống bằng nam giới nếu phụ nữ tiếp tục “học
đũi lối sống nam giới”. Một nghiờn cứu năm 1982 ở Mỹ lại kết luận rằng cỏc yếu tố
dõn số và thúi quen chỉ phần nào giải thớch cho sự khỏc biệt về mức độ chết giữa
cỏc giới mà thụi.
Ngày nay, nguyờn nhõn khỏc nhau đỏng kể về triển vọng sống khi sinh giữa
nam và nữ vẫn cũn là sự kết hợp bớ hiểm của cỏc yếu tố sinh học và thúi quen.
Mức độ chết cũn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh phõn bố theo độ tuổi của dõn cư. Nhiều nghiờn cứu về nguyờn nhõn chết đó chỉ ra rằng, ở cỏc độ tuổi khỏc chết thỡ tỷ suất chết rất khỏc nhau.
S.Preston 19823 cho rằng, mức chết trước tiờn phụ thuộc vào yếu tố sinh vật và di truyền học. Theo ụng, mặc dự cơ chế liờn quan chưa chỉ ra rừ nhưng hỡnh như
khả năng di truyền về trường thọ vẫn cú thể cú.