Cỏc phương phỏp đo lường di dõn

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 150 - 152)

DI DÂN VÀ Đễ THỊ HOÁ

3. Cỏc phương phỏp đo lường di dõn

Cỏc phương phỏp đo lường di dõn cú thể chia tương đối thành hai loại: trực

tiếp và giỏn tiếp.

3.1.Phương phỏp trực tiếp

Phương phỏp này cho phộp xỏc định quy mụ di dõn dựa vào cỏc cuộc tổng điều tra dõn số (TĐTDS), thống kờ hộ tịch, hộkhẩu (TKHTHK) và điều tra mẫu về dõn số (ĐTMDS)

Trong cỏc cuộc TĐTDS thường cú cỏc cõu hỏi để đo lường mức độ di dõn

như: 1/ Nơi sinh, 2/ Thời gian cư trỳ, 3/ Nơi cư trỳ cuối cựng,4/ Nơi cư trỳ vào một

thời điểm xỏc định trước đú. Nếu đưa thờm tiờu chớ về khụng gian, người ta cú thể

xỏc định được người khụng di cư và di cư theo lónh thổ như thế nào.

TĐTDS ngày 1/4/1989, TĐTDS ngày 1/4/1999 và TĐTDS ngày 1/4/2009 ở

Việt Nam cũng đưa ra cỏc cõu hỏi nhằm xỏc định di dõn với nơi cư trỳ khỏc nhau giữa cỏc đơn vị hành chớnh là quận, huyện trở lờn và thời điểm trước đú là 1/4/1984, 1/4/1994 và 1/4/2004 cỏch thời điểm điều tra là 5 năm. Một người được coi là người di cư nếu nơi cư trỳ năm 1984, 1994 hay 2004 khỏc với năm 1989, 1999 và 2009.

Tuy cú hạn chế về mức độ chớnh xỏc, nhưng nú cũng cho biết bức tranh di dõn về tổng thể. Kết quả tớnh toỏn được nờu trong biểu sau:

Bảng 7.2: Di dõn theo TĐTDS1/4/1999 và 1/4/2009 Thời kỳ Số người di cư (nghỡn người) Tỷ suất di dõn (phần nghỡn) 1994-1999 2004-2009 1994-1999 2004-2009

Di cư trong huyện 1.343 1.618 19 21

Di cư giữa cỏc huyện 1.138 1.709 16 22

Di cưgiữa cỏc tỉnh 2.001 3.398 29 43

Di cưgiữa cỏc vựng 1.334 2.361 19 30

Nguồn: - Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dõn số và Nhàở Trung ương. Tổng điều tra

Dõn số và Nhà ở Việt Nam, năm 2009. Cỏc kết quả chủ yếu. Hà Nội, 6-

2010.

- Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dõn số và Nhàở Trung ương. Tổng điều tra

Dõn số và Nhàở Việt Nam, năm 1999. Cỏc kết quả mẫu. NXB Thế giới . Nụi, 2000.

So sỏnh hai giai đoạn cho thấy: Tỷ suất di cư trong huyện chỉ tăng 10%, tỷ suất di cư giữa cỏc huyện trong cựng tỉnh tăng 37,5%, tỷ suất di cư giữa cỏc tỉnh

tăng 48% cũn tỷ suất di cư giữa cỏc vựng tăng mạnh nhất, gần 58%. Tương ứng, về

số lượng tuyệt đối, di cư trong huyện chỉ tăng 275 ngàn người, di cư giữa cỏc huyện trong cựng tỉnh tăng 571 ngàn cũn di cư giữa cỏc tỉnh tăng gần 1,4 triệu và di cư giữa cỏc vựng tăng hơn 1 triệu người.

Ngoài TĐTDS, quy mụ di dõn cũnđược xỏc định thụng qua thống kờ hộ tịch

hộ khẩu. Di dõn quốc tế cú thể được biết qua số lượng người xuất và nhập cảnh tại cỏc cửa khẩu. Di dõn nội địa cú thể nắm bắt được qua hệ thống đăng ký hộ tịch, hộ khẩu tại cỏc cấp chớnh quyền. Hệ thống đăng ký hiện nay ở nước ta đang dần được hoàn thiện để cú thể phục vụ cho mục đớch này.

Điều tra chuyờn mụn về di dõn là nguồn số liệu quan trọng bổ sung hai

nguồn trờn. Cỏc cuộc điều tra sẽ cung cấp những thụng tin chi tiết cho phộp phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng cũng như hậu quả của di dõn. Chẳng hạn di dõn từ nụng thụn ra thành thị thỡ cú những mặt tớch cực và tiờu cực nào, những nguyờn nhõn di dõn chủ yếu...

3.2.Phương phỏp giỏn tiếp

Khi thiếu cỏc nguồn số liệu nờu trờn cú thể sử dụng phương phỏp giỏn tiếp

để tớnh một số chỉ tiờu di dõn dựa vào: 1/ Thống kờ hộ tịch , 2/ Biến động chung và biến động tựnhiờn dõn số, biến động cơ học dõn số.

Nếu biết quy mụ gia tăng dõn số chung và gia tăng tự nhiờn dõn số thỡ cú thể

tớnh được di dõn thuần tuý theo cụng thức sau:

NM = (Pt+n- Pt) - (B - D)t,t+n,

Trong đú:

NM: lượng di dõn thuần tuý, nghĩa là chờnh lệch giữa số nhập cư và xuất cư trong khoảng thời gian từ thời điểm t đến thời điểm t+n tớnh bằng năm;

Pt và Pt+n: tổng dõn số vào thời điểm t và t+n; B và D: tổng số sinh và chết trong cựng thời kỳ.

Nếu khụng cú số liệu về sinh và chết, thỡ cú thể ước lượng gần đỳng di dõn thuần tuý (NM) dựa vào số dõn ( P) và Tỷ suất tăng cơ học dõn số của kỳ trước như sau:

NM = (P * NMR0) * n

Trong đú:

NM: lượng di dõn thuần tuý, nghĩa là chờnh lệch giữa số nhập cư và

xuất cư trong khoảng th ời gian từ thời điểm t đến thời điểm t+n tớnh bằng năm;

NMR0: Tỷ suất di dõn thuần tỳy (tỷ suất tăng cơ học dõn số) của kỳ gốc ;

P : Số dõn trung bỡnh giữa thời điểm t và t+n ; n: số năm hay khoảng thời gian giữa hai thời điểm.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 150 - 152)