Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 72 - 74)

I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THƯỚC ĐO MỨC SINH

2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, cỏc yếu tố này tỏc động qua lại lẫn nhau, khú cú thể tỏch riờn gảnh hưởng của từng yếu tố. Tuy vậy, người ta vẫn phõn

nhúm cỏc yếu tố ảnh hưởng và cú nhiều cỏch phõn nhúm khỏc nhau. Dưới đõy chỉ là một cỏch phõn nhúm.

2.1. Những yếu tố tự nhiờn, sinh vật

Sinh đẻ trước hết là hiện tượng sinh học, vỡ vậy , nú phải chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố này. Khả năng sinh sản chỉ cú ở một nhúm tuổi nhất định (tuổi cú khả năng sinh sản). Nơi nào cú số phụ nữ trong tuổi cú khả năng sinh sản càng cao (đặc biệt độ tuổi từ 20 đến 30) thỡ mức sinh cao và ngược lại . Cơ cấu giới tớnh càng phự hợpcàng tạo điều kiện thuận lợi cho mức sinh.

Điều kiện tự nhiờn của mụi trường sống cũng ảnh hưởng đến mức sinh. Nơi

nào cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho sự phỏt triển sinh sản thỡ nơi đú dõn số tăng

nhanh.

2.2. Phong tục tập quỏn và tõm lý xó hội

Mỗi nước, mỗi thời kỳ, mỗi dõn tộc, mỗi hỡnh thỏi kinh tế-xó hội đều cú cỏc phong tục tập quỏn và tõm lý xó hội khỏc nhau. Những tập quỏn và tõm lý này xuất

hiện và tồn tại trờn những cơ sở thực tế khỏch quan của nú. Tập quỏn và tõm lý xó hội cú tỏc động lớn đến mức sinh đẻ. Tập quỏn kết hụn sớm, muốn cú nhiều con, thớch con trai, cú nếp cú tẻ... là tập quỏn và tõm lý chung của xó hội cũ, những xó

hội cú trỡnhđộ kinh tế, văn hoỏ thấp kộm. Khi cơ sở kinh tế - xó hội thay đổi, khoa

học kỹ thuật phỏt triển, xuất hiện những phong tục tập quỏn mới như kết hụn muộn,

gia đỡnh nhỏ, nam nữ bỡnhđẳng... dẫn đến mức sinh giảm. Muốn thay đổi phong tục

tập quỏn và tõm lý xó hội khụng chỉ chỳ trọng tuyờn truyền giỏo dục, làm cho người dõn tự nguyện, tự giỏc thay đổi tập quỏn và tõm lý, mà phải thỳc đẩy kinh tế-xó hội phỏt triển, nõng cao mức sống của người dõn vỡ tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội.

2.3. Những yếu tố kinh tế

Nhúm yếu tố này rất đa dạng và tỏc động theo nhiều hướng khỏc nhau. Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về ảnh hưởng của nú đối với sự biến động mức sinh.

Theo quan điểm của đa số cỏc nhà nhõn khẩu học và bằng thực tế người ta xỏc minh

rằng, đời sống thấp thỡ mức sinh đẻ cao và ngược lại. Ảnh hưởng của trỡnh độ phỏt

triển kinh tế, mức sống tới mức sinh đó là đối tượng nghiờn cứu của nhiều người. Người đầu tiờn nghiờn cứu về mối quan hệ này là A. Xmớt. Từ những nghiờn cứu của mỡnh, ụng tađó rỳt ra kết luận nổi tiếng là: "Nghốo đúi tạo khả năng cho sự sinh

đẻ". Cỏc Mỏc (Karl Marx) khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa thu nhập và sinh đẻ cũng đó xỏc định rằng, dưới chủ nghĩa tư bản, số sinh đẻ tỷ lệ nghịch với quy mụ

của cải mà người cụng nhõn cú. Dưới chủ nghĩa xó hội, nhiều nhà khoa học cũng nghiờn cứu về mối quan hệ này và cho rằng, quy luật được hỡnh t hành bởi Cỏc Mỏc về sự phụ thuộc nghịch giữa mức sống và sinh đẻ tỏc động cả dưới chủ nghĩa xó hội. Tất nhiờn, mối quan hệ giữa trỡnhđộ phỏt triển kinh tế, mức sống và mức sinh

trong cỏc thời kỳ khỏc nhau cú khỏc nhau. Khi mức sống cũn rất thấp, thu nhập

khụng đảm bảo những nhu cầu tối thiểu thỡ mối quan hệ đú là phụ thuộc thuận. Khi

đời sống đó nõng caođến mức độ nhất định, nhưng chưa thoả mónđầy đủ mọi nhu cầu

cuộc sống thỡ mối quan hệ đú lại là nghịch. Khi đời sống đóđạt đến mức rất cao, cú

thể thoả món đầy đủ mọi nhu cầu vật chất và tinh thần của người dõn, mối quan hệ đú cú thể là thuận. Tuy nhiờn chỉ giới hạn ở mức độ nhất định.

2.4. Cỏc yếu tố kỹ thuật

Trỡnh độ phỏt triển kỹ thuật càng cao, đặc biệt những thành tựu về y học,

càng tạo điều kiện cho loài người chủ động điều tiết mức sinh. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước trong từng thời kỳ hoặc là khuyến khớch hay hạn chế

sinh, Nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc nhau. Đối với cỏc gia đỡnh, cỏc

cặp vợ chồng khụng cú khả năng sinh đẻ, y học đó cú biện phỏp khắc phục vụ sinh.

Trước hết bằng kỹ thuật chuyờn mụn, y học đó chữa cho nhi ều cặp vợ chồng từ vụ

sinh trở lờn sinh đẻ được. Hoặc bằng biện phỏp thụ tinh nhõn tạo, thụ tinh từ ống nghiệm, cỏc cặp vợ chồng khụng cú khả năng sinh con đó cú con, tạo điều kiện cho

gia đỡnh hạnh phỳc. Cũng bằng biện phỏp kỹ thuật chuyờn mụn (triệt sản, đặt vũng,

tiờm và uống thuốc, bao cao su...) giỳp cỏc cặp vợ chồng sinh đẻ cú kế hoạch (sinh muộn, sinh ớt, gión khoảng cỏch sinh, thụi sinh đẻ...) thực hiện việc sinh đẻ theo

mong muốn. Ngày nay nhờ cú yếu tố kỹ thuật, đóđiều tiết trực tiếp mức sinh, làm cho loài người chủ động sinh đẻ theo ý muốn của mỡnh.

2.5. Chớnh sỏch dõn số

Nhận thức được vai trũ của dõn số, mối quan hệ giữa dõn số với phỏt triển kinh tế-xó hội, Nhà nước với chức năng quản lý của mỡnh đó đề ra những chủ trương, chớnh sỏch và biện phỏp để điều tiết quỏ trỡnh vận động và phỏt triển dõn số

cho phự hợp với nhu cầu và khả năng phỏt triển của đất nước trong mỗi thời kỳ. Chớnh sỏch dõn số hiểu theo nghĩa rộng, đú là toàn bộ chủ trương, chớnh sỏch cú liờn quan đến dõn số. Theo nghĩa hẹp, là n hững chủ trương, biện phỏp của Nhà

nước điều tiết quỏ trỡnh phỏt triển dõn số. Nú bao gồm cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục, biện phỏp kinh tế, hành chớnh và những biện phỏp về kỹ thuật chuyờn

mụn. Đến nay, ở nhiều nước, chớnh sỏch dõn số đó phỏt huy tỏc động to lớn trong

việc điều tiết cỏc quỏ trỡnh vận động dõn số theo hướng cần thiết. Ở nước ta, nhờ chớnh sỏch dõn số, trong những năm gần đõy, tốc độ tăng dõn số đó giảm đỏng kể.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)