DAVID Lucas và Paul MEYER “Nhập mụn nghiờn cứu dõn số” Người dịch Phan Đỡnh Thế Dự ỏn

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 113 - 115)

III. MỘT SỐ Lí THUYẾT VỀ MỨC CHẾT

6 DAVID Lucas và Paul MEYER “Nhập mụn nghiờn cứu dõn số” Người dịch Phan Đỡnh Thế Dự ỏn

TểM TẮT CHƯƠNG

1. Chết cũng là một yếu tố tỏc động rất lớn đến quy mụ, cơ cấu và phõn bố dõn số. Chết là điều khụng thể trỏnh khỏi với mỗi cơ thể sống. Song phấn đấu giảm mức chết lại là nhiệm vụ hàng đầu của mọi quốc gia trong mọi thời kỳ. Vỡ vậy,

nghiờn cứu mức chết giữ vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu dõn số vàlà căn cứ

để tớnh tiềm năng gia tăng dõn số.

2. Để đỏnh giỏ mức độ chết của dõn cư, người ta t hường dựng nhiều thước đo khỏc

nhau. Mỗi thước đo cú ưu và nhược điểm riờng. Cỏc thước đo đú là: Tỷ suất chết thụ; Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi; Tỷ suất chết trẻ em và Tuổi thọ trung bỡnh của dõn số. Trong đú Tuổi thọ trung bỡnh của dõn số được sử dụng để tớnh Chỉ

số phỏt triển con người cũn Tỷ suất chết trẻ em thường được sử dụng trong cỏc bỏo cỏo phỏt triển của Liờn hợp quốc.

3. Mức chết cú thể khỏc biệt theo tuổi và giới tớnh. Cho đến hiện nay sự khỏc biệt

của mức chết theo giới tớnh vẫn nghiờng về xu thế nam giới chết nhiều hơn nữ giới ở mọi độ tuổi. Ngoài ra, mức chết cũn khỏc biệt theo mức sống, theo thành thị và nụng thụn.

4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến mức chết cú thể phõn thành cỏc nhúm sau: Cỏc yếu tố thuộc tự nhiờn và sinh học (tuổi, giới tớnh và điều kiện khớ hậu của cỏc vựng

khỏc nhau); mức sống của dõn cư; sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật trong y học và trỡnhđộ của hệ thống y tế, cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội, chớnh sỏch chăm súc sức khỏe nhõn dõn.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Hóy trỡnh bàyưu,nhược điểm và ý nghĩa của từng chỉ tiờu đỏnh giỏ mức chết. 2. Tại sao núi tỷ suất chết trẻ em phản ỏnh trỡnhđộ phỏt triển kinh tế, y tế giỏo dục

và xó hội của cỏc quốc gia ?

3. Hóy phõn tớch sự khỏc biệt của mức chết theo tuổi, giới tớnh, mức sống, thành thị

và nụng thụn.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 113 - 115)