(chỉ dựng để học viờn tham khảo) 1 Lý thuyết dựa trờn cơ sở sinh học

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 74 - 76)

III. MỘT SỐ Lí THUYẾT VỀ MỨC SINH

(chỉ dựng để học viờn tham khảo) 1 Lý thuyết dựa trờn cơ sở sinh học

1. Lý thuyết dựa trờn cơ sở sinh học

Một thuật ngữ quan trọng phản ỏnh khớa cạnh sinh học của mức sinh là khả

năng sinh đẻ (fecundity). Thuật ngữ này chỉ khả năng về mặt sinh học của người phụ nữ cú thể sinh đến một số con nhất định. Khả năng sinh đẻ khỏc vớimức sinh

chỗ khả năng sinh đẻ chỉ tiềm năng sinh đẻ về mặt sinh học trong khi mức sinh chỉ số sinh sống trờn thực tế. Một phụ nữ cú khả năng sinh đẻ cú thể khụng cú con vỡ nhiều lý do khỏc nhau.

Những phụ nữ khụng cú khả năng sinh đẻ cũn được gọi là phụ nữ vụ sinh

(infertility). Cú hai loại vụ sinh, là vụ sinh nguyờn phỏt, chỉ việc khụng cú khả năng sinh đẻ do bẩm sinh, và vụ sinh thứ phỏt, chỉ việc khụng cú khả năng sinh đẻ do cỏc yếu tố bờn ngoài như tai nạn, thương tớch, hay di chứng của nạo thai tỏc động đến khả năng sinh đẻ. Một phụ nữ cú thể cú khả năng sinh đẻ, đó cú con, nhưng sau đú cú thể trở thành vụ sinh vỡ nhiều lý do khỏc nhau.

Khả năng sinh đẻ của phụ nữ khụng giống nhau. Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới cho thấy khả năng này thay đổi theo tuổi. Khả năng sinh đẻ tăng từ tuổi bắt đầu

hành kinh và đạt mức cao nhất trong khoảng tuổi từ 20-30 và sau đú giảm dần cho đến khi món kinh.

Khỏi niệm khả năng sinh đẻ phần nhiều mang tớnh giả thuyết vỡ trờn thực tế

cũng chưa cú ai làm thớ nghiệm xem một phụ nữ cú khả năng sinh đẻ về mặt sinh học cú thể sinh được tối đa bao nhiờu người con. Tuy nhiờn, khỏi niệm này rất quan trọng

về mặt lý thuyết. Dựa trờn khỏi niệm này một nhà nhõn khẩu học người Phỏp là

Henry đóđưa ra khỏi niệm mức sinh tự nhiờn (Weeks 1996). Mức sinh tự nhiờn là

mức sinh khi khụng cú bất cứ một biện phỏp hạn chế sinh đẻ cú ý thức nào. Khỏc với khả năng sinh đẻ, mức sinh tự nhiờn cú thể đo được và cú thể ước lượng được từ số liệu của cỏc cuộc điều tra hay tổng điều tra dõn số. John Bongaarts sử dụng số liệu của 30 nước đóước tớnh mức sinh tự nhiờn cú thể dao động từ 7 đến 16 con cho suốt

cuộc đời sinh đẻ của một phụ nữ (Bongaarts 1978). Nếu một phụ nữ cú thể sinh con trong vũng 35 năm, từ năm 15 tuổi đến 49 tuổi, thỡ để sinh được 16 con họ sẽ cú

khoảng cỏch sinh trung bỡnh là 2,2 năm. Mức sinh tự nhiờn thường được dựng để so sỏnh với mức sinh thực tế của mỗi nước để thấy được cỏc biện phỏp kiểm soỏt sinh đẻ

đó cú tỏc dụng đến mức nào.

Một cộng đồng cú mức sinh tự nhiờn khỏ nổi tiếng trong cỏc nghiờn cứu Dõn số học là cộng đồng người Hutterites hiện sống ở hai tiểu bang Bắc và Nam Dakota

ở Mỹ vàở Canada. Đõy là cộng đồng người theo giỏo phỏi rửa tội lại (Anabaptism)

cú xuất xứ từ Đụng Âu, di cư sang chõu Mỹ vào cuối thế kỷ 19. Người Hutterites kết hụn sớm, cú chế độ dinh dưỡng và chăm súc sức khỏe tốt, tin vào điều dạy trong kinh thỏnh là cú càng nhiều con càng tốt, họ cú hoạt động tỡnh dục đều đặn và khụng sử dụng bất cứ biện phỏp trỏnh thai hay phỏ thai nào. Lỳc di cư sang Mỹ và

Canada ước tớnh chỉ cú khoảng 400 người. Sau khoảng 100 năm dõn số của cộng đồng này đó tăng gấp đụi hơn 6 lần với dõn số vào cuối thế kỷ 20 khoảng 30.000 người. Thống kờ vào năm 1930 cho thấy trung bỡnh một phụ nữ Hutterites sinh hơn 12 người con trong suốt cuộc đời sinh đẻ của họ. Thời gian gần đõy tuổi kết hụn của

phụ nữ Hutterites đó tăng lờn nhiều, kốm theo cỏc khú khăn về đất đai cũng như cỏc thay đổi trong nhận thức về chăm súc sức khỏe, nhiều phụ nữ Hutterites triệt sản vào cuối thời kỳ sinh sản, khiến cho mức sinh trung bỡnh của phụ nữ Hutterites vào

năm 1980 đó giảm xuống cũn khoảng 6 con cho một phụ nữ (Weeks 1996).

Mức sinh tự nhiờn cao như trờn cũng rất hiếm ngay cả đối với cỏc cộng đồng

khụng sử dụng một biện phỏp trỏnh thai nào. Đối với cỏc cộng đồng cú mức sinh tự nhiờn (khụng sử dụng một biện phỏp trỏnh thai nào), mức sinh chủ yếu phụ thuộc vào khuụn mẫu hụn nhõn và cỏc yếu tố sinh học khỏc. Trong mọi cộng đồng hầu hết việc sinh đẻ xảy ra trong khuụn khổ hụn nhõn, và khụng phải cuộc hụn nhõn nào của phụ nữ cũng bắt đầu vào tuổi 15. Người ta ước tớnh ở chõu Phi phụ nữ cú khoảng 10% thời gian trong khoảng từ 15 đến 45 tuổi sống ngoài hụn nhõn, và ở

chõu Âu con số này lờn đến 40% (Bongaarts 1987). Cỏc yếu tố sinh học khỏc cũng

tỏc động đến mức sinh tự nhiờn. Ngoài những trường hợp vụ sinh như nờu trờn,

người phụ nữ cú nhiều giai đoạn bị vụ sinh tạm thời, như vụ sinh trước tuổi hành

kinh, vụ sinh ngay sau khi sinh, vụ sinh khi đang cho con bỳ, hay vụ sinh vỡ những

rối loạn sinh học tạm thời (thường thấy ở những người suy dinh dưỡng). Người ta

ước tớnh trong một cộng đồng bỡnh thường, khoảng thời gian vụ sinh tạm thời trung

cộng đồng cú tỡnh trạng suy dinh dưỡng phổ biến, tỷ lệ này cú thể cao hơn nhiều (Bongaarts 1987). Ngay cả đối với phụ nữ cú khả năng sinh đẻ, cú chu kỳ kinh nguyệt đều, và thường xuyờn cú hoạt động tỡnh dục, cũng khụng phải lần quan hệ tỡnh dục nào cũng dẫn đến thụ thai thành cụng. Người ta ước tớnh xỏc suất thụ thai thành cụng của những phụ nữ này h àng thỏng là chỉ trong khoảng từ 10 đến 50%.

Khi đó thụ thai thành cụng, cũng chỉ khoảng 50% trường hợp giữ được thai này trong 9 thỏng và sinh được con sống. Ước tớnh cú khoảng 1/3 trường hợp thụ thai

thành cụng bị sảy thai chỉ trong 2 tuần đầu sau khi thụ thai (Bongaarts 1987). Một trong những nguyờn nhõn của sự sảy thai tự phỏt này là sự đào thải về mặt sinh học

những bào thai cú khuyết tật (cơ chế chọn lọc tự nhiờn). Sau mỗi trường hợp sảy thai, dự khoảng thời gian mang thai dài hay ngắn, đều cú một khoảng thời gian nhất

định mà trong đú người phụ nữ bị vụ sinh tạm thời. Điều này khiến cho số con mà

một phụ nữ cú thể sinh ngay cả khi khụng sử dụng một biện phỏp trỏnh thai nào là khỏ hạn chế.

Cần lưu ý là trong hàng loạt những “sự cố” trong quỏ trỡnh thụ thai, mang thai núi trờn cú sự tham gia của cả cỏc nguyờn nhõn xó hội tỏc động thụng qua tần số giao hợp, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, lao động và cỏc hoạt động khỏc của phụ nữ. Điều này sẽ được bàn kỹ trong cỏc phần sau.

Khỏi niệmkhả năng sinh đẻ và mức sinh tự nhiờn cũn ớtđược biết đến ở Việt Nam, song đõy là khỏi niệm rất quan trọng, cho ta thấy giữa khả năng sinh học và

thực tế sinh đẻ cú khoảng cỏch rất lớn. Khoảng cỏch này là kết quả của tỏc động của cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn húa đến quyết đị nh sinh đẻ của cỏc cặp

vợ chồng hay của người phụ nữ. Điều này cũn thể hiện mối quan hệ giữa sinh đẻ và cỏc quỏ trỡnh phỏt triển (phi sinh học) đang diễn ra.

Một phần của tài liệu tài liệu dân số học (Trang 74 - 76)