IV. CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ
3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dõn số
Cú nhiều yếutố ảnh hưởng đến chất lượng dõn số, tài liệu này tập trung phõn
tớch cỏc nhúm yếu tố chủ yếu sau:
3.1. Yếu tố sinh học và di truyền
Như trờn đó phõn tớch, yếu tố về di truyền và sinh học dưới giỏc độ chủng tộc khụng tỏc động đến chất lượng dõn số. Tuy nhiờn, nhiều nghiờn cứu đó cho thấy, những đứa trẻ sinh ra từ cỏc bà mẹ chưa thành niờn (dưới 18 tuổi) và từ những bà
mẹ quỏ lớn tuổi (trờn 40 tuổi) cú nguy cơ cao về chậm phỏt triển thể chất. Vỡ vậy, tuyờn truyền rộng rói cho phụ nữ, khụng sinh con trước tuổi 22 và sau tuổi 35 cũng
là một giải phỏp gúp phần nõng cao chất lượng dõn số.
3.2. Chất lượng cuộc sống
Chất lượng cuộc sống cú nội dung rất phong phỳ liờn quan đến mọi mặt của cuộc sống con người. Nú thể hiện thụng qua mức độ thỏa món nhu cầu về vật chất, cũng như tinh thần của cỏ nhõn, cộng động và tồn thể xó hội. Chất lượng cuộc sống là một khỏi niệm động, khụng ngừng thay đổi từ thấp đến cao phụ thuộc vào
sự phỏt triển của nền kinh tế, chế độ chớnh trị, quan niệm về văn húa và truyền thống của mỗi dõn tộc ở từng giai đoạn phỏt triển của xó hội. Vỡ vậy, cần phải sử
dụng nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ mới phản ỏnh hết bản chất của chất lượng cuộc sống. Theo William Bell, chất lượng cuộc sống cú thể được đỏnh giỏ thụng qua 12 chỉ bỏo: (1)An Toàn; (2) Sung tỳc về kinh tế; (3) Cụng bằng về phỏp luật; (4) An ninh quốc gia; (5) Bảo hiểm lỳc tuổi già, ốm đau; (6) Hạnh phỳc về tinh thần; (7) Sự tham gia vào đời sống xó hội; (8) Bỡnh đẳng về giỏo dục, nhà ở và nghỉ ngơi; (9)
Chất lượng đời sống văn húa; (10) Quyền tự do cụng dõn; (11) Chất lượng mụi
trường kỹ thuật (giao thụng, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giỏo dục, thiết bị y
tế…; (12)Chất lượng mụi trường sống.
Như vậy, cú thể hiểu là chất lượng cuộc sống phản ỏnh sự thỏa món nhu cầu, trước hết là nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người. Mức độ đỏp ứng sự thỏa món
càng cao thỡ chất lượng cuộc sống càng cao. UNDP đó từng thống kờ tới 168 nhu
cầu cơ bản của con người khi đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống.
Chất lượng cuộc sống càng cao sẽ giỳp cho con người phỏt triển cả về thể chất, trớ tuệ và tinh thần. Điều này làm cho chất lượng dõn số được cải thiện.Ngược
lại, nếu mức độ thỏa món nhu cầu, đặc biệt là cỏc nhu cầu cơ bản của cuộc sống con
người khụng được đỏp ứng đầy đủ, là một nhõn tố làm cho con người khụng phỏt
triển về thể lực; trớ lực và tinh thần. Đõy là nguyờn nhõn làm cho chất lượng dõn số giảm sỳt.
3.3. Kinh tế
Cú thể phõn chia ảnh hưởng của kinh tế đến chất lượng dõn số thành hai cấp
độ: cấp độ kinh tế vĩ mụ (sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia) vàở cấp độ vi mụ
(kinh tế của hộ gia đỡnh).
Nếu xột ở cấp độ kinh tế vĩ mụ, với một nền kinh tế phỏt triển, Chớnh phủ sẽ cú điều kiện đầu tư cho phỏt triển giỏo dục, nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho người dõn,
từ đú cải thiện trớ lực của dõn số. Thứ hai, với một nền kinh tế phỏt triển, Chớnh phủ sẽ cú điều kiện để đảm bảo an ninh xó hội, thực hiện x úa đúi giảm nghốo, nõng cao sức khỏe về thể lực cho người dõn. Mặt khỏc, nếu kinh tế phỏt triển, Chớnh phủ sẽ
cú điều kiện để đầu tư phỏt triển hạ tầ ng cơ sở y tế, tăng cường đào đạo cỏn bộ y tế
và mua sắm trang thiết bị y tế hiện đại phục vụ cho cụng cuộc chăm súc sức khỏe của người dõn từ đú nõng cao chất lượng dõn số.
Ở cấp độ kinh tế gia đỡnh, những gia đỡnh giàu cú thường cú tiền đầu tư về
giỏo dục cho con cỏi để nõng cao trỡnhđộ học vấn. Đối với những gia đỡnh này vấn
đề bỡnhđẳng nam nữ về giỏo dục (giữa con trai và con gỏi cũng được chỳ ý). Đồng
thời những gia đỡnh này thường cú điều kiện sống tốt (nhàở và mụi trường gần cận gia đỡnh: cụng trỡnh vệ sinh, nước sạch). Đõy cũng là điều kiện để giỳp con người ớt
mắc bệnh hơn đặc biệt là cỏc bệnh thường gặp ở nước nghốo như: Giun sỏn, bệnh phổi, thấp khớp, lao... Do điều kiện kinh tế gia đỡnh khỏ giả họ cú điều kiện tận
hưởng dịch vụ y tế hiện đại nhằm bảo vệ sức khỏe và đẩy lựi cỏi chết. Tuy nhiờn, khi núi đến điều kiện kinh tế ở cấp độ gia đỡnh cú ảnh hưởng đến nõng cao chất lượng dõn số là phải núi đến điều kiện kinh tế của đại bộ phận dõn cư chứ khụng phải là điều kiện kinh tế của một vài hộ gia đỡnh đơn lẻ. Vỡ vậy, cụng cuộc cải cỏch
kinh tế, xúa đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống chung của toàn xó hội chớnh là
những nhõn tố quan trọngảnh hưởng tới cải thiện chất lượng dõn số.
3.4. Y tế
Sức khoẻ là vốn quý của con người. Giữ gỡn sức khoẻ, bảo vệ và chăm súc sức khoẻ là nhiệm vụ của mỗi người và tồn xó hội. Sức khoẻ của mỗi người lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sinh học, điều kiện sống, trỡnhđộ phỏt triển kinh tế - xó hội của từng nước, mụi trường và chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ quốc gia.
Ngày nay, trỡnhđộ phỏt triển y học và phương tiện phũng trị bệnh ngày càng
cao, nhưng lại khụng đồng đều giữa cỏc quốc gia. Điều đú làm cho tỷ lệ người cú
sức khoẻ tốt ở cỏc nước nghốo thấp hơn cỏc nước giàu. Tại cỏc nước nghốo tỷ lệ người mắc cỏc bệnh như: lao, sốt rột, suy nhược cơ thể ở người lớn, suy d inh dưỡng trẻ em, bệnh giun sỏn rất cao. Do sự tiến bộ về y học trờn thế giới, loài người đó
khụng cũn khiếp sợ cỏc loại bệnh trờn. Tuy nhiờn, thế giới lại xuất hiện một số bệnh khỏc, cỏc bệnh này lại lan truyền rất nhanh ở cả cỏc nước đang phỏt triển và phỏt triển như: HIV/AIDS; bệnh căng thẳng thần kinh (stress);H1N1…
Cỏc chỉ bỏo đỏnh giỏ sự chăm súc bảo vệ sức khoẻ của nhõn dõn, nõng cao
chất lượng dõn số là:
- Chăm súc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em: Tỷ lệ trẻ em được tiờm chủng cỏc loại vỏc-xin; số nhà hộ sinh trờn tổng số dõn; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinhdưỡng…
- Chăm súc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng: số cơ sở y tế; số giường bệnh; số nhõn viờn y tế (y sỹ, bỏc sỹ, y tỏ…) trờn 10.000 dõn; tỷ lệ cỏc loại bệnh đặc
trưng theo vựng địa lý; tỷ lệ người nhiễm HIV…
- Sàng lọctrước sinh và sơsinh: Tỷlệcỏc cơ sởy tếcú cung cấpdịchvụsàng lọc trước sinh và sơ sinh; Tỷ lệ phụ nữ mang thai được xột nghiệm sàng lọc khi mang thai; Tỷlệtrẻsơ sinhđược xột nghiệmxỏcđịnh dịtật; Tỷlệtrẻem
được điềutrị sớmcỏc dị tậtbẩm sinh…
3.5. Giỏo dục
Những chỉ bỏo phản ảnh tỡnh trạng của giỏo dục là: tỷ lệ người đi học; số luợng học sinh ở cỏc cấp (nhà trẻ, mẫu giỏo, tiểu học, trung học , cao đẳng, đại học),
tỷ lệ đi học đỳng tuổi ở cỏc cấp học…
Giỏo dục ảnh hưởng tới chất lượng dõn số thụng qua cơ chế sau:
Giỏo dục ảnhhưởngtớichất lượng dõn sốvềmặttrớ tuệ. Nhờphỏt triển giỏo dục, người dõnđược nõng cao hiểu biếtvà kiến thứcgiỳp cho họcúđủ trỡnhđộ tiếp thu khoa học – kỹthuật mới, tiờn tiến. Trỡnh độ học vấn cao giỳp con người cú tớnh năng độngvà sỏng tạo, laođộng tựgiỏc, cú kỷluật và cú năng suấtcao.
Giỏo dục để nõng cao chất lượng dõn số là quốc sỏch của mỗi quốc gia. Tựy
theo điều kiện kinh tế - xó hội của cỏc quốc gia đú mà Chớnh phủ quyết định mức
đầu tư cho giỏo dục thớch hợp.
Giỏo dục cú ảnh hưởng rất lớn đến mức sinh. Khi trỡnhđộ học vấn càng cao thỡ mức sinh càng thấp. Tuy nhiờn,ảnh hưởng của giỏo dục đến mức sinh chỉ dừng
lại ở một giới hạn nhất định. Nếu trỡnhđộ học vấn vượt khỏi giới hạn trờn thỡ tỏc động của giỏo dục đến mức sinh khụng cũn nữa. Cần chỳ ý rằng, chỉ cú trỡnhđộ học
vấn trung bỡnh của toàn bộ phụ nữ cả một vựng , một tỉnh, một nước… mới cú thể
tỏc động làm giảm mức sinh của vựng , chứ khụng phải là trỡnhđộ học vấn của đơn
lẻ một phụ nữ. Mức sinh giảm, số con trung bỡnh của mỗi phụ nữ (mỗi gia đỡnh) ớt đi, người dõn cú điều kiện hơn trong việc chăm súc dinh dưỡng, sức khoẻ và giỏo dục cho cỏc con, khụng phõn biệt con trai hay con gỏi. Qua đú, chất lượng dõn số
được nõng lờn.
Giỏo dục cú tỏc động trực tiếp đến việc đẩy lựi cỏi chết. Những người cú trỡnhđộ học vấn cao thường cú kiến thức về cơ chế lõy truyền bệnh tật để phũng và
những cụng việc đũi hỏi chuyờn mụn kỹ thuật cao và do đú thu nhập cao. Khi thu
nhập cao, người ta cú điều kiện tận hưởng những dịch vụ chăm súc sức khoẻ tốt hơn và vỡ vậy sức khoẻ của người dõn được đảm bảo. Đú cũng là một nhõn tố để nõng cao chất lượng dõn số.
3.6. Mụi trường
Thiờn nhiờn đó sinh ra con người, cung cấp tài nguyờn và tạo nờn mụi trường sống cho con người. Mối quan hệ giữa con người và mụi trường là mối quan hệ luụn gắn bú mật thiết với nhau. Ở những vựng khớ hậu ụn hoà, tài nguyờn phong
phỳ, con người cú điều kiện để nõng cao chất lượng cuộc sống. Ngược lại, ở những nơi điều kiện thiờn nhiờn khắc nghiệt, con người khú cú điều kiện để cải thiện cuộc sống, nõng cao chất lượng dõn số.
Tuy nhiờn, cần thấy rằng cỏc thành tố của mụi trường luụn khụng ổn định
hoặc khụng hoàn toàn cú lợi để con người cú thể duy trỡ tốc độ t ăng trưởng của phỏt
triển như một hằng số. Một thành tố của mụi trường trong những điều kiện nhất
định cú thể trở thành những nhõn tố cản trở sự phỏt triển của con người. Vớ dụ, thiờn tai cú thể làm người chết, mựa màng bị phỏ hoại, làm khú khăn rất nhiều cho việc nõng cao chất lượng sống của người dõn. Mặt khỏc, trong mối quan hệ với mụi
trường, do mức sinh cao, dõn số tăng nhanh, để nõng cao chất lượng cuộc sống con
người đó khụng ngừng phỏt triển sản xuất và tăng cường khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn. Vỡ vậy, con người đó tàn phỏ mụi trường, làm thay đ ổi hệ sinh thỏi, thay đổi
mụi trường sống của cỏc sinh vật và của chớnh bản thõn con người với xu hướng mụi trường ngày càng xấu đi, gõy tỏc hại đến sức khỏe của con người. Hiện nay, do tỡnh trạng đất, nước, khụng khớ bị ụ nhiễm mà lương thực, thực phẩm mà con người sử dụng cũng bị ụ nhiễm, bị nhiễm độc, chủ yếu do phõn bún húa học, thuốc diệt cỏ, thuục trừ sõu.
Giữa gia tăng dõn số và ụ nhiễm mụi trường cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự
gia tăng dõn số quỏ mức dẫn tới quỏ tải về mụi trường gõy ra những phản ứng khụng cú lợi cho bản thõn con người và qua đú làm cản trở quỏ trỡnh nõng cao chất lượng dõn số.
3.7. Cỏc yếu tố khỏc
Cỏc yếu tố khỏc như văn húa, thể dục thể thao, du lịch, vui chơi giải trớ cũng gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn và qua đú cũng gúp phần nõng cao chất lượng dõn số.