Kết quả điều tra Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Tiết kiệm 52 25,4
Bán tài sản 7 3,4
Có nguồn viện trợ 5 2,4
Gia đình ln có đủ khả năng chi trả 9 4,4
Chƣa dự tính đƣợc 98 47,8
Khơng có tiền 4 2,0
Đi vay mƣợn 21 10,2
Trông chờ vào Nhà nƣớc 9 4,4
Tổng cộng 205 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Bảng 3.20. Khả năng tham gia BHYT (khi hiểu rõ lợi ích)
Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tham gia 52 52,0
Không tham gia 18 18,0
Không trả lời 30 30,0
Tổng cộng 100 100,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả bảng 3.20 có 100 hộ chƣa tham gia BHYT khi hỏi về dự kiến có tham gia BHYT nhân dân không, khi hiểu rõ lợi ích, thì có 52% đồng ý sẽ tham gia BHYT, có 30% chƣa có ý kiến. Đó chính là nội dung đặt ra cho công tác vận động tuyên truyền, ngƣời dân chƣa thể tự giác tham gia BHYT nếu nhƣ nhận thức về BHYT không hoặc chƣa đúng, chƣa đủ.
+ Hiểu biết của nhân dân về BHYT
Tại bảng 3.21, có 91% ngƣời đƣợc phỏng vấn cho biết họ đã đƣợc nghe nói về BHYT. Tỷ lệ này cho thấy đa số ngƣời dân đã biết đến chính sách BHYT.
Bảng 3.21. Tỷ lệ người đã từng nghe nói về BHYT
Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Đã từng nghe 152 91,0
Chƣa từng nghe 6 3,6
Không trả lời 9 5,4
Tổng cộng 167 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Với 9 nguồn thông tin đƣợc đƣa vào điều tra nghiên cứu, số liệu điều tra tại bảng 3.22 dƣới đây cho thấy ngƣời dân đƣợc biết về BHYT từ nguồn thông tin do cán bộ chính quyền, đồn thể xã cung cấp là chủ yếu 25,3%, tiếp đến là từ đài phát thanh, truyền hình 20,6%, trong khi nguồn thơng tin từ sách, báo, tạp chí tờ rơi và cán bộ BHXH có tỷ lệ thấp nhất. Đây là điều gợi ý cho cơ quan BHXH đƣa ra kế hoạch, hình thức phù hợp để thực hiện các hoạt động tun truyền chính sách BHYT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.22. Nguồn thông tin mà người dân biết về BHYT
Nguồn thông tin Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Sách báo, tạp chí 24 4,0
Tờ rơi, pa nơ, áp phích 35 5,8
Đài phát thanh, TV 124 20,6
Giới thiệu tại hội nghị 65 10,8
Loa truyền thanh xã 45 7,5
Ngƣời thân bạn bè 84 14,0
Cán bộ y tế, 56 9,3
Cán bộ BHXH 16 2,7
Cán bộ chính quyền đồn thể 152 25,3
Tổng cộng 601 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Bảng 3.23. Hiểu về mục đích của BHYT
Hiểu về mục đích
Số ý kiến
Tỷ lệ (%)
Giúp cho ngƣời dân đƣợc CSSK tốt hơn 115 39,8 Giúp cho ngƣời dân biết tiết kiệm giành khi ốm đau 127 43,9
Chia sẻ rủi ro ốm đau 26 9,0
Không biết không trả lời 21 7,3
Tổng cộng 289 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Tại bảng 3.23 ở trên cho biết có 7,3% ngƣời dân khơng biết về BHYT, đây là tỷ lệ thấp so với 21% năm 2006 [Báo cáo hội đồng nhân dân huyện kỳ họp thứ nhất năm 2006]. Chứng tỏ cơng tác tun truyền về chính sách BHYT tại huyện Võ Nhai có chuyển biến tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.24. Hiểu về quyền lợi khi tham gia BHYT tự nguyện nhân dân
Hiểu về quyền lợi Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Khám chữa bệnh khơng phải trả tồn bộ chi phí 135 47,4 Vào cấp cứu bất kỳ cơ sở khám chữa bệnh nào
cũng đƣợc hƣởng BHYT 48 16,8
Đƣợc chuyển viện nếu bệnh nặng 43 15,1
Không biết, không trả lời 59 20,7
Tổng cộng 285 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Số liệu ở bảng 3.24 cho thấy việc hiểu biết về quyền lợi khi tham gia BHYT của ngƣời dân khá tốt. Tuy nhiên, cũng nhƣ kết quả có ở bảng 3.23, vẫn có nhiều ngƣời dân hiểu chƣa đầy đủ về quyền lợi đƣợc hƣởng, trong đó 20,7% số ngƣời khơng biết cụ thể về quyền lợi BHYT.
+ Đánh giá chung về hiểu biết của người dân và công tác tổ chức thực hiện, tuyên truyền về BHYT
Qua số liệu điều tra cho thấy phần lớn ngƣời dân biết BHYT trực tiếp qua cán bộ phƣờng, xã, đài phát thanh, truyền hình và hội nghị là chủ yếu. Nguồn tuyên truyền từ cán bộ y tế, sách, báo và cán bộ BHXH còn quá thấp. Đây là vấn đề cần quan tâm trong tổ chức thực hiện sắp tới trên địa bàn. Mặt khác, ngƣời dân phần lớn đã nghe về BHYT nhƣng để hiểu thật đúng, đầy đủ thì chƣa nhiều, đặc biệt ngay cả hiểu biết về quyền lợi khi tham gia BHYT. Từ đó đặt ra những nội dung cụ thể trong công tác tuyên truyền vận động đối với nhân dân trong địa bàn sắp tới cần phải thực hiện. Cần đa dạng các loại hình tuyên truyền, chú trọng hơn các loại hình tun truyền thơng qua tờ gấp, hội nghị và trực tiếp từ cán bộ BHXH.
3.2.4.3. Mức phí tham gia
Chúng tơi đi sâu nghiên cứu liệu mức phí hiện hành có cho là phù hợp với thực tế, điều kiện của hộ gia đình chƣa? Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.25. Đánh giá về mức phí BHYT tự nguyện nhân dân
Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Cao 157 78,5
Trung bình 42 21,0
Thấp 1 0,5
Tổng cộng 200 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Có 78,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng mức phí hiện nay là cao, chỉ 0,5 % số ngƣời cho là mức phí thấp. Có 21% số ngƣời mức phí hiện nay là trung bình. Điều này cho thấy mức phí hiện nay là chƣa nhƣ mong muốn và điều kiện kinh tế của ngƣời dân, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa tỉnh Thái Nguyên. Bảng 3.26. Ý kiến về mức đóng phù hợp Mức đóng Số ý kiến Tỷ lệ (%) 200.000 đồng 157 78,5 > 200.000 - 567.000 đồng 42 21,0 >567.000 đồng 1 0,5 Tổng cộng 200 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Mức đóng theo ý kiến của ngƣời dân có rất nhiều mức khác nhau, điều đó chứng tỏ mức thu nhập của quần thể dân cƣ là rất khác nhau. Tuy nhiên mong muốn của ngƣời dân thì mức đóng tƣơng đối thấp so với quy định vấn đề này cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.27. Tỷ lệ người dân phải vay mượn khi tham gia BHYT
Ý kiến Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Có 21 10,5
Khơng 179 89,5
Tổng cộng 200 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Có 10,5.% số hộ gia đình, nếu tham gia BHYT tự nguyện thì phải vay mƣợn để tham gia. Có 89,5% số hộ là không phải vay mƣợn. Tỷ lệ này cho thấy mức phí BHYT hiện nay chƣa hồn tồn phù hợp với khả năng đóng góp của ngƣời dân, phù hợp với các ý kiến nhận định từ điều tra nêu ở bảng 3.25.
3.2.4.4 Chất lượng khám, chữa bệnh (các trung tâm khám chữa bệnh, bệnh viện)
Bảng 3.28. Tỷ lệ người bệnh gặp phiền hà khi đi KCB bằng thẻ BHYT
Kết quả điều tra Nhóm đã tham gia
Phiền hà 30,9
Không gặp phiền hà 69,1
Tổng cộng 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Tại bảng 3.28 cho biết ở nhóm đã tham gia BHYT, có 30,9% cho rằng khi đi KCB họ đã từng gặp phiền hà khi sử dụng thẻ BHYT. Đây là một yếu tố làm cho chính sách BHYT khơng mấy hấp dẫn với ngƣời dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.29. Những khó khăn phiền hà gặp phải khi đi KCB
Nhóm đã tham gia
Kết quả điều tra Ý kiến %
Chờ đợi lâu 91 36,7
Thiếu thuốc trang thiết bị 52 21,0
Nhân viên y tế khơng nhiệt tình 69 27,8
Thiếu tin tƣởng vào thầy thuốc 12 4,8
Thủ tục hành chính, chuyển tuyến 24 9,7
Tổng cộng 248 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Có 248 ý kiến cho biết đã gặp những khó khăn phiền hà khi đi KCB, trong đó 36,7% cho là “ Chờ đợi lâu” mới đƣợc KCB, có 27,8% số ý kiến là “ Nhân viên y tế khơng nhiệt tình”. Chứng tỏ có sự phân biệt đối xử với ngƣời tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh.
3.2.5 Các yếu tố liên quan
+ Lý do tham gia BHYT tự nguyện nhân dân
Bảng 3.30. Tỷ lệ đã từng tham gia BHYT
Ý kiến Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia Tổng cộng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Đã từng tham gia 85,0 42,5 23,0 11,5 108 54,0 Chƣa từng tham gia 3,0 1,5 56,0 28,0 59 29,5
Không nhớ 12,0 6,0 21,0 10,5 33 16,5
Tổng cộng 100 50,0 100 50,0 200 100,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số liệu tại bảng 3.30 cho thấy trong 100 hộ gia đình đang tham gia BHYT đã có 85 hộ đã từng tham gia trƣớc đó. Nhóm khơng tham gia có 23 hộ, đã từng tham gia chiếm 11,5%, nhƣ vậy số bỏ không tham gia BHYT tại huyện Võ Nhai cao hơn điều tra y tế quốc gia.
Bảng 3.31. Lý do tham gia BHYT tự nguyện nhân dân
Lý do Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Có ngƣời đang ốm 42 19,7%
Có ngƣời thƣờng hay đau ốm 65 30,5%
Có phụ nữ mang thai 5 2,3%
Có ngƣời già 14 6,6%
Phòng khi ốm đau 87 40,8%
Khác
Tổng cộng 213 100,0%
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Từ số liệu ở bảng 3.31 cho thấy có 40,8.% ý kiến cho rằng tham gia BHYT để phòng khi ốm đau, đây là một nhận thức đúng đắn của ngƣời dân trong vấn đề chăm sóc y tế của hộ gia đình. Tuy nhiên có 50,2% hộ gia đình cho biết họ tham gia vì có ngƣời đang ốm hoặc hay đau ốm. Đây là những lựa chọn bất lợi cho việc đảm bảo an toàn quỹ KCB của cơ quan quản lý quỹ BHYT. Từ đây đặt ra cho những ngƣời làm công tác BHYT những giải pháp cho công tác tuyên truyền, đồng thời hoạch định kế hoạch phát triển ổn định đối tƣợng tham gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Lý do không tham gia BHYT sau khi thẻ BHYT hết hạn
Bảng 3.32. Lý do không tham gia BHYT sau khi thẻ hết hạn
Lý do Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Kinh tế khó khăn 5 6,0%
Không thuận tiện khi KCB 3 3,6%
Khơng có ngƣời ốm 35 42,2%
Tinh thần thái độ phục vụ kém của NV Y tế 25 30,1%
Quyền lợi không đảm bảo 1 1,2%
Chất lƣợng thuốc, DV y tế chƣa tốt 6 7,2%
Có phân biệt đối xử với ngƣời có thẻ BHYT 8 9,6%
Tổng cộng 83 100,0%
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Có 42,2% trong tổng số ý kiến cho rằng khơng tham gia vì lý do khơng có ngƣời ốm. Tỷ lệ này cho thấy nhận thức của ngƣời dân cịn thấp, khơng ý thức đƣợc trách nhiệm của mình với cộng đồng, khơng hiểu rõ bản chất nhân đạo của BHYT. Bên cạnh đó tinh thần thái độ phục vụ và chất lƣợng phục vụ là nguyên nhân không tiếp tục tham gia chiếm tỷ lệ khá lớn 30%. Đây là một trong những nội dung cần đƣợc chấn chỉnh tăng cƣờng trong triển khai thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân tại huyện Võ Nhai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.6. Ý kiến của người dân về việc thực hiện BHYT tự nguyện
Bảng 3.33. Ý kiến của người dân về giải pháp thực hiện BHYT TN
Giải pháp Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Đầu tƣ xây dựng cơ sở KCB 124 12,7%
Nâng cao chất lƣợng KCB BHYT 153 15,6%
Nhà nƣớc hỗ trợ mức phí 132 13,5%
Tăng cƣờng công tác thông tin TT 51 5,2%
Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ 182 18,6%
BHYT bắt buộc với mọi ngƣời dân 24 2,5%
Mở rộng quyền lợi của BHYT 148 15,1%
Giảm mức đóng BHYT tự nguyện 162 16,6%
Giải pháp khác 2 0,2%
Tổng cộng 978 100,0%
Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả
Tại bảng 3.33 có 978 ý kiến của ngƣời dân góp ý về các giải pháp mở rộng BHYT tự nguyện góp phần tiến tới BHYT tồn dân. Trong đó cao nhất là ý kiến “Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ” chiếm tỷ lệ 18,6%; tiếp đến “Giảm mức đóng BHYT tự nguyện” chiếm 16,6%. Trung bình mỗi chủ hộ đƣợc phỏng vấn có 5 ý kiến góp ý về giải pháp thực hiện BHYT tự nguyện nhân dân qua đó chứng tỏ ngƣời dân rất quan tâm đến quyền lợi của mình.
Kết quả bảng 3.33 cho thấy, người dân đưa ra khá nhiều ý kiến đóng góp xây dựng với chính sách BHYT, tổng hợp lại cho thấy các ý kiến tập trung vào một số vấn đề sau:
Thứ nhất, có 18,6% cho rằng “Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ”, đây là nội dung đƣợc quan tâm nhiều nhất khi mà gần đây, nhiều phƣơng tiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
truyền thông đƣa tin bài về y đức trong đội ngũ y, bác sỹ, chứng tỏ ý kiến này phù hợp với nhận định chung của toàn xã hội.
Thứ hai “Giảm mức đóng BHYT tự nguyện” chiếm 16,6% ý kiến này hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng và những nhận định ở trên.
Thứ ba: “Nâng cao chất lƣợng KCB BHYT” đƣợc ngƣời dân đƣa ra bàn luận nhiều chiếm 15,6% họ cho rằng nếu chất lƣợng dịch vụ KCB BHYT chỉ cần làm đúng những gì đã cam kết trong các văn bản của Nhà nƣớc là đạt yêu cầu của ngƣời dân. Nếu cơng tác tun truyền có tích cực đến đâu thì chỉ sau một năm tham gia thấy chất lƣợng dịch vụ khơng đảm bảo thì ngƣời dân sẽ không tham gia tiếp. Tuy nhiên cần lƣu ý là chất lƣợng dịch vụ đƣợc hiểu là tuyến nào chất lƣợng dịch vụ ấy, khơng thể địi hỏi chất lƣợng DV tuyến y tế cơ sở bằng tuyến Tỉnh, TW đƣợc (nếu tất cả đi khám ở tuyến tỉnh và trung ƣơng thì sẽ gây q tải bệnh nhân, từ đó dẫn đến chất lƣợng và thái độ phục vụ cũng giảm sút).
Qua những ý kiến trên rút ra: Ngồi việc giảm mức đóng cho phù hợp với điều kiện kinh tế của ngƣời dân và nâng cao chất lƣợng KCB, thì cần chấn chỉnh tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ y tế, thực tế tinh thần thái độ của một bộ phận cán bộ y tế trong các cơ sở KCB luôn là đề tài có tính thời sự trong các cuộc thảo luận. Sự lo ngại của ngƣời dân về thái độ “vô cảm” của một bộ phận thầy thuốc là có cơ sở, bởi vì từ lâu ngành Y tế ở trong tình trạng bao cấp, nên nảy sinh tâm lý ban ơn, xin cho, cửa quyền đối với ngƣời bệnh, điều đó đã làm niềm tin của ngƣời bệnh bị giảm sút, ảnh hƣởng đến chất lƣợng KCB BHYT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.34. Kiến nghị của người dân về giải pháp thực hiện BHYT TN
Kiến nghị Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Khơng có ý kiến gì 153 42,5%
Thực hiện BHYT bắt buộc tồn dân 1 0,3%
Giảm mức đóng 25 6,9%
Giảm thủ tục hành chính về KCB 12 3,3%
Mở rộng quyền lợi BHYT 0,0%
Nâng cao chất lƣợng KCB, tinh thần phục vụ 65 18,1%
Nhà nƣớc hỗ trợ mức phí 98 27,2%
Nhất trí với chính sách hiện tại 1 0,3%