Số thẻ BHYT trong tổng thể đối tƣợng điều tra

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Võ Nhai (Trang 76)

Chỉ tiêu nghiên cứu Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia Tổng cộng Số thẻ Tỷ lệ (%) Số thẻ Tỷ lệ (%) Số thẻ Tỷ lệ (%) Có thẻ 356 83,0 95 20,3 451 50,3 Khơng có thẻ 73 17,0 373 79,7 446 49,7 Tổng cộng 429 100,0 468 100,0 897 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Từ số liệu ở bảng 3.6 ta nhận thấy tỷ lệ ngƣời đã tham gia BHYT (bao gồm cả thẻ BHYT thuộc đối tƣợng khác) của cả 2 nhóm đã tham gia và chƣa tham gia BHYT, số tham gia BHYT chiếm 50,3% tổng số ngƣời trong quần thể nghiên cứu, tỷ lệ có thẻ BHYT ở nhóm đối tƣợng đã tham gia chiếm tỷ lệ 83%, điều này cho thấy ở nhóm đã tham gia BHYT tự nguyện nhân dân số ngƣời có thẻ BHYT chiếm tỷ trọng cao. So sánh 2 nhóm quy mơ hộ có sự khác biệt về số ngƣời trong mỗi hộ, nhóm đã tham gia BHYT tự nguyện nhân dân bình qn 4,3 ngƣời/ 1 hộ, nhóm chƣa tham gia bình qn 4,7 ngƣời/1 hộ, điều đó chứng tỏ số nhân khẩu trong mỗi hộ cũng có ảnh hƣởng đến tỷ lệ tham gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong 200 mẫu nghiên cứu có 100 mẫu đang tham gia BHYT tự nguyện nhân dân, 100 mẫu không tham gia BHYT tự nguyện nhân dân:

+ 100 mẫu đang tham gia có 356 ngƣời có thẻ BHYT (bao gồm các loại thẻ, nhƣ thẻ BHYT tự nguyện nhân dân, thẻ chính sách, thẻ bắt buộc…) và 73 ngƣời chƣa tham gia bất cứ loại thẻ BHYT nào (thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện nhân dân nhƣng không mua thẻ)

+ 100 mẫu khơng tham gia có 95 ngƣời đã có thẻ BHYT (bao gồm các loại thẻ, thẻ chính sách, thẻ bắt buộc… khơng bao gồm thẻ BHYT tự nguyện nhân dân) và 373 ngƣời thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện nhân dân nhƣng không mua thẻ.

- Cơ cấu các loại thẻ BHYT

Bảng 3.7. Cơ cấu các loại thẻ BHYT trong tổng thể đối tượng điều tra

Thẻ BHYT Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia Tổng cộng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng cộng 356 78,9 95 21,1 451 100,0 Bắt buộc 43 9,5 9 2,0 52 11,5 Ngƣời nghèo, DTTS 4 0,9 5 1,1 9 2,0 Trẻ em <= 6 tuổi 35 7,8 42 9,3 77 17,1 Chính sách XH 7 1,6 9 2,0 16 3,5

Thân nhân sỹ quan 0 0,0

Thân nhân NLĐ 0 0,0

Hộ gia đình 202 44,8 0,0 202 44,8

Học sinh, SV 65 14,4 30 6,7 95 21,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy trong tổng số 451 thẻ BHYT bao gồm 8 loại thẻ, trong đó 7 loại do cơ quan BHXH phát hành, khám chữa bệnh BHYT. Thẻ khám chữa bệnh của Thân nhân sỹ quan do BHYT quân đội cấp, số này chiếm 0% trong tổng số.

Trong tổng số thẻ BHYT, số thẻ BHYT cho học sinh, sinh viên và thẻ BHYT bắt buộc, thẻ do ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí mua thẻ chiếm tỷ trọng 55,2%. Thẻ BHYT trong khối chƣa tham gia BHYT tự nguyện nhân dân chủ yếu là thẻ BHYT trẻ em, đối tƣợng chính sách và đối tƣợng bắt buộc phải mua thẻ.

Đi sâu phân tích về cơ cấu các loại thẻ ở mỗi nhóm điều tra, trong nhóm chƣa tham gia BHYT tự nguyện nhân dân, chủ yếu là thẻ BHYT trẻ em dƣới 6 tuổi chiếm tỷ lệ 9,3%, thẻ BHYT bắt buộc chiếm tỷ lệ 2% trong tổng số thẻ BHYT. Trong nhóm đã tham gia BHYT tự nguyện nhân dân, thẻ BHYT tự nguyện nhân dân chiếm 44,8%, khai thác chủ yếu theo hình thức triển khai đại lý BHYT tự nguyện Hộ gia đình. Mặc dù nhiều ngƣời dân nhận thức đƣợc tính ƣu việt của BHYT, nhƣng cơ quan BHXH đang đứng trƣớc những khó khăn để mở rộng đối tƣợng tham gia đó là: mức đóng BHYT tự nguyện nhân dân tăng; loại hình BHYT tự nguyện nhân dân theo HGĐ trong 3 năm vừa qua triển khai đạt tỷ lệ thấp. Thu nhập của ngƣời dân còn thấp, diện gần cận nghèo đang khó tiếp cận với các dịch vụ KCB chi phí ngày càng cao, cũng nhƣ tham gia BHYT. Qua điều tra định tính, tiến hành thảo luận tại các nhóm dân cƣ và chính quyền thơn, xã cũng nhận đƣợc nhiều ý kiến cùng quan điểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cơ cấu thẻ BHYT trong một hộ gia đình

Bảng 3.8. Cơ cấu thẻ BHYT trong một hộ gia đình

Số ngƣời

tham gia/hộ

Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia

Hộ Thẻ Hộ Thẻ SL % SL % SL % SL % 1 16 16,0 16 4,5 10 19,6 10 10,5 2 25 25,0 76 21,3 38 74,5 76 80,0 3 17 17,0 73 20,5 3 5,9 9 9,5 4 35 35,0 140 39,3 5 2 2,0 21 5,9 6 5 5,0 30 8,4 7 0 8 0 Tổng cộng 100 100,0 356 100,0 51 100,0 95 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Số liệu từ bảng 3.8 cho thấy có 151 hộ gia đình có thẻ BHYT, chiếm 75,5% tổng số hộ điều tra. Trong đó, có 451 ngƣời đã có thẻ BHYT các loại trong quần thể nghiên cứu. Bình qn mỗi hộ có 2,3 thẻ BHYT. Trong nhóm HGĐ đã tham gia BHYT tự nguyện nhân dân, bình quân mỗi hộ có 3,6 thẻ BHYT. Trong nhóm HGĐ chƣa tham gia BHYT tự nguyện nhân dân, bình quân mỗi hộ có 01 thẻ BHYT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế của người dân

3.2.3.1. Tình hình ốm đau và đi KCB trong năm vừa qua trước khi điều tra

Bảng 3.9. Tình hình ốm đau và đi KCB năm vừa qua trước khi điều tra

Đối tƣợng điều tra

Tình hình ốm đau trong năm vừa qua

trƣớc khi điều tra

Tình hình đi KCB khi ốm đau Khơn g Tổng cộng Khơn g Tổng cộng I. Nhóm đã tham gia - Số lƣợng (hộ gia đình) 62 38 100 57 5 62 - Tỷ lệ % 62,0 38,0 100,0 91,9 8,1 100,0

II. Nhóm chƣa tham gia

- Số lƣợng (hộ gia đình) 32 68 100 26 6 32

ơ Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Số liệu tại bảng 3.9 cho thấy trong năm vừa qua trƣớc khi thực hiện điều tra tỷ lệ hộ có ngƣời ốm đau giữa hai nhóm có khác nhau. Trong đó, nhóm có tham gia BHYT tự nguyện nhân dân có tỷ lệ cao, thể hiện sự “lựa chọn ngƣợc” khi tham gia BHYT. Mặt khác, kết quả điều tra cho thấy ý thức tự chăm sóc của ngƣời dân là tốt, đa số khi có ốm đau là đi KCB (hơn 86%). Trong đó, nhóm đã tham gia BHYT có đến hơn 91% đi KCB, cao hơn nhóm chƣa tham gia BHYT. Số ngƣời khơng đi KCB ở nhóm chƣa tham gia BHYT chiếm 18,8%, trong khi đó ở nhóm đã tham gia 8,1%. Điều đó chứng tỏ tham gia BHYT làm cho ngƣời dân có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế và bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3.2. Việc chi trả khi đi KCB

Bảng 3.10. Chi phí KCB của những gia đình khơng tham gia BHYT (9/2011-8/2012) (9/2011-8/2012) Chi phí KCB (đồng) Số lƣợng (HGĐ) Tỷ lệ (%) <500.000 8 25,0 500.000 – 1.000.000 6 18,8 1.100.000 – 1.500.000 10 31,3 >=2.000.000 3 9,4 Khơng có chi phí 5 15,6 Tổng cộng 32 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Số liệu ở bảng 3.10 cho biết trong năm vừa qua trƣớc khi điều tra có 32% số gia đình khơng tham gia BHYT tự nguyện nhân dân có ngƣời ốm phải chi phí cho KCB. Trong đó bệnh nhẹ chi phí dƣới 500.000 đồng chiếm tỷ lệ 25%; chỉ có 9,4% chi phí từ 2.000.000 đồng trở lên.

Bảng 3.11. Chi phí khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT

(Đơn vị tính: %)

Ý kiến Số lƣợng Tổng cộng (%)

1. Phải trả thêm tiền

- Có 42 73,7

- Không 15 26,3

Tổng cộng 57 100,0

2. Các chi phí phải trả tiền

- Viện phí 38 35,2

- Bồi dƣỡng nhân viên y tế 5 4,6

- Mua thuốc thêm 42 38,9

- Mua vật tƣ y tế 23 21,3

Tổng cộng 108 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tại bảng 3.11 cho biết có 73,7% số ngƣời ốm đi KCB phải trả thêm tiền khi KCB bằng thẻ BHYT. Nội dung các chi phí phải trả tiền chủ yếu cho mua thuốc chữa bệnh (thuốc Ngoại đặc trị bệnh, thuốc ngoài danh mục KCB BHYT..), bồi dƣỡng nhân viên y tế (không đáng kể)...Đây là những nội dung bất cập trong khâu KCB BHYT còn tồn tại trong thực tế, khi khảo sát về định tính cũng cho kết quả tƣơng tự.

3.2.3.3. Thói quen KCB của nhân dân

Về cơ bản ngƣời dân có ý thức tốt trong việc đi khám chữa bệnh và thƣờng lựa chon tuyến chuyên môn kỹ thuật cao nhƣ tuyến tỉnh, tuyến trung ƣơng, lên dẫn đến tình trạng quá tải bệnh nhân ở tuyến trên, một phần nào cũng do trình độ của y bác sỹ cũng nhƣ cơ sở vật chất ở tuyến dƣới kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời bệnh. Nhƣng bên cạnh đó, vẫn có những

trƣờng hợp chủ quan vì nhiều lý do đã không đi khám chữa bệnh, mà tự chữa bệnh.

Bảng 3.12. Một số lý do khơng đi KCB

(Đơn vị tính: %)

Kết quả điều tra Nhóm đã

tham gia

Nhóm chƣa

tham gia Tổng cộng

Tự mua thuốc uống 9,1 36,4 22,7

Bệnh nhẹ 18,2 9,1 13,6

Chữa bằng thuốc nam 27,3 9,1 18,2

Không có tiền 0,0 27,3 13,6

Bệnh viện xa nhà 36,4 9,1 22,7

Không tin tƣởng bệnh viện 0,0

Khác 9,1 9,1 9,1

Tổng cộng 100,0 100,0 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả bảng trên cho thấy trong tổng số ngƣời khơng đi KCB của cả hai nhóm đã tham gia BHYT và chƣa tham gia BHYT vì một số lý do, trong đó tự mua thuốc uống 22,7%, bệnh nhẹ 13,6%, chữa bằng thuốc nam 18,2%, và cơ sở y tế xa nhà 22,7%. Đáng lƣu ý trong nhóm chƣa tham gia BHYT ngƣời mua thuốc uống tự điều trị chiếm tỷ lệ cao điều này chứng tỏ việc khơng có thẻ BHYT ảnh hƣởng đến ý thức của ngƣời dân, việc tự mua thuốc điều trị khơng qua khám bệnh, kê đơn có thể dẫn đến ảnh hƣởng đến sức khỏe và tính mạng.

Số liệu tại Bảng 3.13 dƣới đây cho thấy ngƣời dân có ý thức tốt trong việc tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ KCB y tế, khi ốm đau đa số đều KCB ở các cơ sở y tế công 62,3%, tuyến Bệnh viên tỉnh là phổ biến, trong đó thói quen đến trạm y tế thấp. Việc đến KCB ở bệnh viện tuyến huyện và đặc biệt tuyến tỉnh (tuyến chun mơn cao hơn) ở nhóm đã tham gia BHYT chiếm tỷ lệ vƣợt trội. Điều này chứng tỏ những ngƣời có thẻ BHYT đƣợc tiếp cận với dịch vụ KCB và chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với nhóm chƣa tham gia BHYT. Kết quả này phù hợp với số liệu công bố (Web của Bộ y tế năm 2012).

Bảng 3.13. Thói quen đi KCB của người dân

(Đơn vị tính: %)

Kết quả điều tra Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia

Trạm y tế 17,9 29,5

Cơ sở KCB gần nhà 9,5 18,0

Bệnh viện huyện 25,0 13,1

Bệnh viện tỉnh 33,3 1,6

Thầy lang 1,2 9,8

Nhờ thầy thuốc quen tƣ vấn 6,0 19,7

Phòng khám thầy thuốc tƣ 7,1 8,2

Tổng cộng 100,0 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân

Kết quả điều tra trên cho thấy ngƣời dân có ý thức cao trong việc tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. Số đã tham gia BHYT tiếp cận dịch vụ y tế tốt hơn số chƣa tham gia BHYT.

Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề bất cập:

- Còn hiện tƣợng “lựa chọn ngƣợc” trong tham gia BHYT, tỷ lệ ngƣời ốm trong nhóm đã tham gia BHYT cao hơn.

- Trong cộng đồng dân cƣ cịn có trƣờng hợp do khơng có tiền, chủ quan xem bệnh nhẹ đã khơng đi KCB và đang tồn tại thói quen tự mua thuốc uống.

- Trong KCB vẫn còn những phiền hà, đặc biệt là hiện tƣợng “quá tải” phải chờ đợi lâu, nhân viên y tế chƣa nhiệt tình, thủ tục hành chính chƣa cải tiến. Qua điều tra định tính, chúng tơi nhận thấy BHXH đã tích cực trong việc tìm giải pháp nhƣng vẫn cịn hiện tƣợng q tải trong KCB, đặc biệt ở Bệnh viện tuyến tỉnh.

- Ngƣời tham gia BHYT khi đi KCB vẫn còn chi thêm tiền cho một số nội dung khác nhƣ: mua thuốc, bồi dƣỡng nhân viên y tế...

- Các trang thiết bị, bác sĩ còn thiếu và yếu ở tuyến y tế cơ sở, đã hạn chế trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.

3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT tự nguyện của người dân (người được điều tra)

- Chính sách của nhà nước

Ngƣời thứ nhất trong hộ gia đình mỗi tháng đóng bằng 4,5% lƣơng tối thiểu chung; từ ngƣời thứ hai, thứ ba, thứ tƣ đóng lần lƣợt bằng 90%, 80%, 70% mức đóng của ngƣời thứ nhất; từ ngƣời thứ năm trở đi mức đóng bằng 60% của ngƣời thứ nhất. Mức đóng thay đổi khi lƣơng tối thiểu chung thay đổi. Đối với ngƣời mới tham gia BHYT tự nguyện lần đầu (kể cả tham gia lại sau một thời gian đứt quãng vì bất cứ lý do gì), các Đại lý thu phƣờng, xã tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 25 đến ngày 30 (hoặc ngày 31 hàng tháng). Thẻ BHYT đƣợc phát hành vào tháng sau và có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng tiếp theo.

Đối với ngƣời đã tham gia BHYT từ trƣớc (kể cả bắt buộc và tự nguyện), nay tiếp tục tham gia theo hình thức tự nguyện, để đảm bảo hƣởng quyền lợi BHYT đƣợc liên tục, phải nộp tiền đóng BHYT trƣớc khi thẻ cũ hết hiệu lực ít nhất 10 ngày. Các Đại lý thu phƣờng, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng. Thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng sau.

Quỹ BHYT thanh tốn 80% chi phí khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú với các danh mục thuốc và dịch vụ kỹ thuật chẩn đoán và điều trị do Bộ y tế quy định (thanh tốn 100% chi phí KCB nếu tổng chi phí một lần KCB thấp hơn 15% mức lƣơng tối thiểu; khám chữa bệnh ở tuyến xã đƣợc thanh toán 100%).

Thanh tốn 80% chi phí kỹ thuật cao chi phí lớn cho một lần sử dụng dịch vụ nhƣng không quá 40 lần lƣơng tối thiểu chung (nếu tham gia liên tục sau 180 ngày, kể từ ngày đóng BHYT cho cơ quan BHXH).

Tham gia 36 tháng liên tục trở lên, đƣợc quỹ BHYT thanh toán 80% của 50% thuốc chống ung thƣ và chống thải ghép ngoài danh mục, đã đƣợc phép lƣu hành.

Với những quy định nhƣ trên một phần nào đã ảnh hƣởng đến tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện, do ngƣời dân phải chi phí cho KCB bằng thẻ BHYT cao với nhƣng bệnh nặng, việc mua thẻ BHYT phải sau 30 ngày mới có giá trị sử dụng…. Chính sách này có ƣu điểm là chống tình trạng lạm dụng qũy khám chữa bệnh, đảm bảo an tồn quỹ, tránh bội chi quỹ. Tuy nhiên, chính sách này lại không hấp dẫn với những đối tƣợng tham gia BHYT nhƣ đã trình bầy ở trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thu nhập của người dân

Thu nhập bình qn của ngƣời làm nơng lâm, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Võ Nhai (Trang 76)