Thủ tục: hành chính, chuyển tuyến

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Võ Nhai (Trang 97)

Tổng cộng 248 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Có 248 ý kiến cho biết đã gặp những khó khăn phiền hà khi đi KCB, trong đó 36,7% cho là “ Chờ đợi lâu” mới đƣợc KCB, có 27,8% số ý kiến là “ Nhân viên y tế khơng nhiệt tình”. Chứng tỏ có sự phân biệt đối xử với ngƣời tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh.

3.2.5 Các yếu tố liên quan

+ Lý do tham gia BHYT tự nguyện nhân dân

Bảng 3.30. Tỷ lệ đã từng tham gia BHYT

Ý kiến Nhóm đã tham gia Nhóm chƣa tham gia Tổng cộng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Đã từng tham gia 85,0 42,5 23,0 11,5 108 54,0 Chƣa từng tham gia 3,0 1,5 56,0 28,0 59 29,5

Không nhớ 12,0 6,0 21,0 10,5 33 16,5

Tổng cộng 100 50,0 100 50,0 200 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu tại bảng 3.30 cho thấy trong 100 hộ gia đình đang tham gia BHYT đã có 85 hộ đã từng tham gia trƣớc đó. Nhóm khơng tham gia có 23 hộ, đã từng tham gia chiếm 11,5%, nhƣ vậy số bỏ không tham gia BHYT tại huyện Võ Nhai cao hơn điều tra y tế quốc gia.

Bảng 3.31. Lý do tham gia BHYT tự nguyện nhân dân

Lý do Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Có ngƣời đang ốm 42 19,7%

Có ngƣời thƣờng hay đau ốm 65 30,5%

Có phụ nữ mang thai 5 2,3%

Có ngƣời già 14 6,6%

Phòng khi ốm đau 87 40,8%

Khác

Tổng cộng 213 100,0%

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Từ số liệu ở bảng 3.31 cho thấy có 40,8.% ý kiến cho rằng tham gia BHYT để phòng khi ốm đau, đây là một nhận thức đúng đắn của ngƣời dân trong vấn đề chăm sóc y tế của hộ gia đình. Tuy nhiên có 50,2% hộ gia đình cho biết họ tham gia vì có ngƣời đang ốm hoặc hay đau ốm. Đây là những lựa chọn bất lợi cho việc đảm bảo an toàn quỹ KCB của cơ quan quản lý quỹ BHYT. Từ đây đặt ra cho những ngƣời làm công tác BHYT những giải pháp cho công tác tuyên truyền, đồng thời hoạch định kế hoạch phát triển ổn định đối tƣợng tham gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Lý do không tham gia BHYT sau khi thẻ BHYT hết hạn

Bảng 3.32. Lý do không tham gia BHYT sau khi thẻ hết hạn

Lý do Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Kinh tế khó khăn 5 6,0%

Không thuận tiện khi KCB 3 3,6%

Khơng có ngƣời ốm 35 42,2%

Tinh thần thái độ phục vụ kém của NV Y tế 25 30,1%

Quyền lợi không đảm bảo 1 1,2%

Chất lƣợng thuốc, DV y tế chƣa tốt 6 7,2%

Có phân biệt đối xử với ngƣời có thẻ BHYT 8 9,6%

Tổng cộng 83 100,0%

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Có 42,2% trong tổng số ý kiến cho rằng khơng tham gia vì lý do khơng có ngƣời ốm. Tỷ lệ này cho thấy nhận thức của ngƣời dân còn thấp, khơng ý thức đƣợc trách nhiệm của mình với cộng đồng, khơng hiểu rõ bản chất nhân đạo của BHYT. Bên cạnh đó tinh thần thái độ phục vụ và chất lƣợng phục vụ là nguyên nhân không tiếp tục tham gia chiếm tỷ lệ khá lớn 30%. Đây là một trong những nội dung cần đƣợc chấn chỉnh tăng cƣờng trong triển khai thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân tại huyện Võ Nhai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.6. Ý kiến của người dân về việc thực hiện BHYT tự nguyện

Bảng 3.33. Ý kiến của người dân về giải pháp thực hiện BHYT TN

Giải pháp Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Đầu tƣ xây dựng cơ sở KCB 124 12,7%

Nâng cao chất lƣợng KCB BHYT 153 15,6%

Nhà nƣớc hỗ trợ mức phí 132 13,5%

Tăng cƣờng cơng tác thông tin TT 51 5,2%

Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ 182 18,6%

BHYT bắt buộc với mọi ngƣời dân 24 2,5%

Mở rộng quyền lợi của BHYT 148 15,1%

Giảm mức đóng BHYT tự nguyện 162 16,6%

Giải pháp khác 2 0,2%

Tổng cộng 978 100,0%

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Tại bảng 3.33 có 978 ý kiến của ngƣời dân góp ý về các giải pháp mở rộng BHYT tự nguyện góp phần tiến tới BHYT tồn dân. Trong đó cao nhất là ý kiến “Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ” chiếm tỷ lệ 18,6%; tiếp đến “Giảm mức đóng BHYT tự nguyện” chiếm 16,6%. Trung bình mỗi chủ hộ đƣợc phỏng vấn có 5 ý kiến góp ý về giải pháp thực hiện BHYT tự nguyện nhân dân qua đó chứng tỏ ngƣời dân rất quan tâm đến quyền lợi của mình.

Kết quả bảng 3.33 cho thấy, người dân đưa ra khá nhiều ý kiến đóng góp xây dựng với chính sách BHYT, tổng hợp lại cho thấy các ý kiến tập trung vào một số vấn đề sau:

Thứ nhất, có 18,6% cho rằng “Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ”, đây là nội dung đƣợc quan tâm nhiều nhất khi mà gần đây, nhiều phƣơng tiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

truyền thông đƣa tin bài về y đức trong đội ngũ y, bác sỹ, chứng tỏ ý kiến này phù hợp với nhận định chung của toàn xã hội.

Thứ hai “Giảm mức đóng BHYT tự nguyện” chiếm 16,6% ý kiến này hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng và những nhận định ở trên.

Thứ ba: “Nâng cao chất lƣợng KCB BHYT” đƣợc ngƣời dân đƣa ra bàn luận nhiều chiếm 15,6% họ cho rằng nếu chất lƣợng dịch vụ KCB BHYT chỉ cần làm đúng những gì đã cam kết trong các văn bản của Nhà nƣớc là đạt yêu cầu của ngƣời dân. Nếu cơng tác tun truyền có tích cực đến đâu thì chỉ sau một năm tham gia thấy chất lƣợng dịch vụ khơng đảm bảo thì ngƣời dân sẽ khơng tham gia tiếp. Tuy nhiên cần lƣu ý là chất lƣợng dịch vụ đƣợc hiểu là tuyến nào chất lƣợng dịch vụ ấy, khơng thể địi hỏi chất lƣợng DV tuyến y tế cơ sở bằng tuyến Tỉnh, TW đƣợc (nếu tất cả đi khám ở tuyến tỉnh và trung ƣơng thì sẽ gây q tải bệnh nhân, từ đó dẫn đến chất lƣợng và thái độ phục vụ cũng giảm sút).

Qua những ý kiến trên rút ra: Ngồi việc giảm mức đóng cho phù hợp với điều kiện kinh tế của ngƣời dân và nâng cao chất lƣợng KCB, thì cần chấn chỉnh tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ y tế, thực tế tinh thần thái độ của một bộ phận cán bộ y tế trong các cơ sở KCB ln là đề tài có tính thời sự trong các cuộc thảo luận. Sự lo ngại của ngƣời dân về thái độ “vô cảm” của một bộ phận thầy thuốc là có cơ sở, bởi vì từ lâu ngành Y tế ở trong tình trạng bao cấp, nên nảy sinh tâm lý ban ơn, xin cho, cửa quyền đối với ngƣời bệnh, điều đó đã làm niềm tin của ngƣời bệnh bị giảm sút, ảnh hƣởng đến chất lƣợng KCB BHYT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.34. Kiến nghị của người dân về giải pháp thực hiện BHYT TN

Kiến nghị Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Khơng có ý kiến gì 153 42,5%

Thực hiện BHYT bắt buộc toàn dân 1 0,3%

Giảm mức đóng 25 6,9%

Giảm thủ tục hành chính về KCB 12 3,3%

Mở rộng quyền lợi BHYT 0,0%

Nâng cao chất lƣợng KCB, tinh thần phục vụ 65 18,1%

Nhà nƣớc hỗ trợ mức phí 98 27,2%

Nhất trí với chính sách hiện tại 1 0,3%

Tăng cƣờng tuyên truyền 5 1,4%

Tổng cộng 360 100,0%

Nguồn: Số liệu điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2012 của tác giả

Tại bảng 3.34 có 27% ý kiến đề nghị giảm mức đóng BHYT, 42,5%

khơng có ý kiến gì hoặc hồn tồn nhất trí với chính sách hiện tại của Nhà nƣớc.

Mong muốn của ngƣời dân nhìn chung là hợp lý, tuy nhiên trình độ kỹ thuật và chuyên mơn ở các tuyến y tế có sự khác biệt, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị là do có sự phân cấp trong điều trị. Tuyến dƣới là chăm sóc sức khỏe ban đầu, tuyến cao hơn là phân cấp điều trị theo bệnh trạng, ngƣời bệnh BHYT phải tuân thủ KCB tại nơi đăng ký ban đầu, tuỳ thuộc mức độ bệnh.

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển BHYT trên địa bàn huyện Võ Nhai Võ Nhai

- Việc triển khai thực hiện BHYT trên địa bàn huyện có chuyển biến tốt, tốc độ phát triển ngày càng cao, diện bao phủ dân số đạt 81%, cao hơn tỷ lệ bình quân chung cả nƣớc, tỷ lệ thẻ trong một hộ gia đình tham gia BHYT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tự nguyện nhân dân là 3,6 thẻ. Tuy nhiên, xét về cơ cấu các nhóm tham gia thì BHYT tự nguyện nhân dân cịn chiếm tỷ lệ thấp cần phải có cơ chế phù hợp và nâng cao chất lƣợng KCB cũng nhƣ phải có các biện pháp tuyên truyền quyền lợi, nghĩa vụ đến ngƣời dân.

Trong những năm gần đây, quyền lợi của ngƣời tham gia BHYT đƣợc đảm bảo ngày càng tốt hơn, tuy nhiên cân đối thu chi BHYT đang mất cân đối nghiêm trọng trên địa bàn huyện.

- Phần lớn ngƣời dân nhận thức đúng về BHYT. Thông tin nhận đƣợc chủ yếu thơng qua cán bộ chính quyền xã, hội nghị và phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Tuy vậy còn tồn tại thói quen khơng tốt trong KCB của ngƣời dân: mua thuốc tự điều trị.

- Sự lựa chọn tham gia BHYT phụ thuộc vào quy mô hộ, điều kiện kinh tế. Nhất là ngƣời có thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, họ thực sự lo lắng khi khơng tham gia BHYT, cịn hiện tƣợng “lựa chọn ngƣợc” (có ngƣời ốm hoặc thƣờng đau ốm mới mua BHYT), còn tồn tại hiện tƣợng chi trả tiền ngoài quy định khi đi KCB. KCB BHYT còn phiền hà nhất là chờ đợi (quá tải KCB); nhân viên y tế khơng nhiệt tình... Nhiều ý kiến cho rằng mức phí BHYT hiện tại là cao, chƣa phù hợp với ngƣời tham gia là nông dân.

- Ý kiến của ngƣời dân về giải pháp thực hiện BHYT tự nguyện nhân dân cần tập trung nâng cao chất lƣợng KCB, tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp cơ sở KCB nhất là tuyến y tế cơ sở, nhà nƣớc nên có chính sách hỗ trợ mức phí BHYT, ngành y tế cần nâng cao tinh thần thái độ phục vụ... Đây là những vấn đề ngành BHXH cần tập trung nghiên cứu, tham mƣu, kiến nghị với nhà nƣớc để giải quyết.

- Vậy để tiến tới BHYT tồn dân thì những đối tƣợng bắt buộc, đối tƣợng đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, thì cần thiết phải nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện nhân dân. Mặt đạt đƣợc của việc triển khai BHYT tại huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Võ Nhai là: Tỷ lệ tham gia của các loại hình BHYT cao 81% dân số, cơ sở vật chất phục vụ cho việc khám, chữa bệnh đƣợc quan tâm, đầu tƣ hơn trƣớc, nhân thức của ngƣời dân về BHYT ngày càng cao. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại cần khắc phục nhƣ: Tinh thần thái độ của các cơ sở còn chƣa tốt, việc đầu tƣ cơ vật chất cho việc khám chữa bệnh cịn thiếu, trình độ chun mơn của y bác sỹ chƣa cao, thủ tục hành chính cịn phức tạp, chi phí cho việc khám chữa bệnh của ngƣời có thẻ BHYT ngồi việc phải trả thêm tiền cho các dịch vụ kỹ thuật cao, còn phải trả thêm cho các khoản tiêu cực nhƣ bồi dƣỡng bác sỹ, tình trạng quá tải khám chữa bệnh tại các tuyến trên nhƣ 3-4 ngƣời/ một giƣờng bệnh, nhiều chỉ định và phác đồ điều trị bệnh cịn lãng phí khơng cần thiết, nhân thức và điều kiện kinh tế của ngƣời dân vẫn còn hạn chế…. Nguyên nhân: Do điều kiện huyện Võ Nhai là huyện miền núi, dân trí chƣa cao, điều kiện giao thông, thông tin liên lạc chƣa phát triển, sự phối hợp chƣa đồng bộ của cơ quan quản lý quỹ BHYT (Cơ quan Bảo hiểm xã hội và các Bệnh viện, Trạm y tế), tâm lý bao cấp còn tồn tại khơng chỉ từ phía ngƣời dân mà cịn cả các cơ quan, ban ngành của nhà nƣớc, đại bộ phận ngƣời dân chƣa có tính chia sẻ cộng đồng (lựa chon ngƣợc khi tham gia BHYT), tâm lý không tin tƣởng vào tuyến cơ sở khi khám chữa bệnh dẫn đến quá tải tuyến trên, cơng tác tun chuyền của ngành BHXH cịn kém hiệu quả và cán bộ cịn ít đi cơ sở để có đƣợc thơng tin hai chiều (cơ quan quản lý và cung cấp dịch vụ- ngƣời đóng phí, sử dụng dịch vụ), kinh phí chi cho việc tuyên truyền cịn hạn chế. Kinh phí tham gia mua thẻ BHYt còn chƣa phù hợp với điều kiện kinh tế của ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾN TỚI THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI

4.1. Định hƣớng thực hiện BHYT toàn dân trên địa bàn huyện Võ Nhai

4.1.1. Mục tiêu tổng quát kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 của huyện Võ Nhai

Xây dựng huyện Võ Nhai thành huyện có tiềm lực và vị thế trong tỉnh Thái Nguyên. Phát triển đồng bộ về công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, thƣơng mại, giáo dục, y tế, văn hố; Có hệ thống kết cấu hạ tầng hồn chỉnh đồng bộ; có nền văn hố lành mạnh, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc. Ổn định và phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trƣờng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng các dân tộc trên địa bàn toàn huyện, nhất là các xã miền núi vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, tăng cƣờng đồn kết dân tộc, góp phần đảm bảo trật tự, an tồn xã hội và an ninh quốc phịng.

4.1.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 đạt 15 % và giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 16,8%. Trong đó: Nơng - Lâm - Thuỷ sản tăng trƣởng khoảng 5,8-7,5%/năm; Công nghiệp - xây dựng khoảng 19 - 21%/năm và Dịch vụ - Thƣơng mại 15-26%/năm.

- Giá trị GDP bình qn đầu ngƣời (giá hiện hành) tồn huyện phấn đấu đạt 890 USD/ngƣời năm 2015 và khoảng 1.980 USD/ngƣời vào năm 2020; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện.

- Tiếp tục đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện 4 trung tâm cụm xã, phát triển mạnh về cơng nghiệp, dịch vụ và một số cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tạo chuyển biến cơ bản về chất lƣợng trên các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí; phấn đấu đạt mức bình qn của cả tỉnh trên một số lĩnh vực chủ yếu về văn hố xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo; phấn đấu từ nay đến năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 20% [Báo cáo HĐND huyện Võ Nhai, 2012].

4.1.3. Hệ thống y tế

Đầu tƣ để xây dựng kiên cố và cải tạo nâng cấp về cơ sở hạ tầng đối với các trạm y tế ở 15 xã, thị trấn trong huyện; Xây dựng, nâng cấp 2 phòng khám Đa khoa ở trung tâm cụm xã: Cúc Đƣờng và Tràng Xá; Xây dựng mới nhà làm việc của Trung tâm Y tế huyện Võ Nhai ở thị trấn Đình Cả.

Xây dựng, nâng cấp cho Bệnh viện Đa khoa huyện Võ Nhai với quy mơ: Đến năm 2015 có 110 giƣờng bệnh. Tăng cƣờng năng lực khám bệnh, chữa

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Võ Nhai (Trang 97)