Số lượt học sinh đăng kí dự thi TS học sinh khối 12 Khối thi A A1 B C D1 H M V 413 306 12 17 21 31 3 3 2
Sự lựa chọn ngành nghề của học sinh trường THPT Bãi Cháy cũng chưa hợp lý 68 % chọn ngành Kinh tế, Kỹ thuật; 11 % chọn ngành xã hội; 21 % chọn ngành dịch vụ, giáo dục, y tế. Số học sinh nộp hồ sơ thi vào các trường ĐH gấp khoảng hơn mười hai lần số học sinh nộp hồ sơ thi vào các trường CĐ và TCCN. Còn bảng 2.7 cho ta thấy số học sinh đi vào khối A và khối B nhiều hơn so với học sinh đi vào khối C và D hơn bốn lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 50 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Tốn Lý Hóa Sử Văn Anh Sinh Địa
Ghi chú:
HS có điểm tốt nghiệp ≥ 5 HS có điểm thi ĐH ≥ 5
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ điểm TN với điểm thi ĐH
Hơn thế nữa nhà trường mới chỉ quản lý con số học sinh thi vào trường ĐH, CĐ và TCCN, số còn lại nhà trường chưa biết được bao nhiêu học sinh đi học nghề, có bao nhiêu học sinh khơng biết làm gì? Chính những điều này cho thấy nhà trường chưa thực sự chú ý đến việc hướng cho các em vào học nghề, chưa chuẩn bị tâm lý cho các em đi vào cuộc sống lao động, chưa có kế hoạch quản lý số học sinh không thi vào một trường ĐH, CĐ hay một trường TCCN nào.
Bảng 2.8. Tỉ lệ học sinh có điểm mơn thi ≥ 5 và tỉ lệ học sinh đỗ TN Năm
học Tốn Lý Hóa Sử Văn NN Địa Sinh
Đỗ TN 2009- 2010 TS 454 461 412 411 445 443 472 Tỉ lệ% 96,18 97,67 87,29 87,07 94,28 93,86 100 2010- 2011 TS 402 383 390 378 369 387 424 Tỉ lệ % 94,81 90,33 91,98 89,15 87,03 91,27 100 2011- 2012 TS 378 387 359 382 382 364 413 Tỉ lệ % 91,52 93,70 86,92 92,49 92,49 88,14 100 Tỉ lệ trung bình TS 1234 303 848 771 1183 1205 1176 387 1309 Tỉ lệ % 94,27 90,33 95,82 87,12 90,37 92,06 89,84 91,27 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 51 Từ biểu đồ 2.1 và bảng số liệu tổng hợp 2.8 ta lập biểu bảng so sánh kết quả giữa thi Tốt nghiệp THPT và điểm thi tuyển ĐH (tính theo tỉ lệ %) để xem xét, đánh giá học sinh của trường THPT Bãi Cháy lựa chọn nhóm thi khối nào tốt hơn, từ đó rút ra hướng các em thường chọn nghề nghiệp để có hiệu quả cao hơn.
Bảng 2.9. Bảng so sánh tỉ lệ đạt điểm 5 trở lên ở các môn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH
Tốn Lý Hóa Sử Văn NN Địa Sinh Đỗ
Điểm thi TN
THPT ≥ 5 (%) 94,27 90,33 95,82 87,12 90,37 92,06 89,84 91,27 100 Điểm thi ĐH đạt
≥ 5 (%) 46,7 43,2 44,7 35,2 31,5 35,7 31,8 29,2 43,2
Tỷ lệ học sinh đỗ ĐH ở bảng trên là chỉ dựa trên điểm sàn và tính ở năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp lớp 12. Thực tế thì số liệu đỗ có thể cao hơn bởi hiện nay, số trường ĐH dân lập rất nhiều, nhiều học sinh không dự thi cũng được đi học.
Từ bảng biểu thị trên cho ta thấy số lượng học sinh của trường THPT Bãi Cháy có điểm thi Tốt nghiệp THPT các mơn học rất cao tập trung chủ yếu ở các mơn nhóm thi ĐH khối A, A1, B để biết rằng số học sinh chọn các trường nhóm Kinh tế, Kỹ thuật là nhiều hơn khối xã hội và các khối Năng khiếu.
2.1.4. Tình hình phát triển GDHN trường THPT Bãi Cháy
Về thực hiện nội dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp: Công tác hướng nghiệp ở trường THPT Bãi Cháy chủ yếu tập trung vào việc thực hiện nội dung chương trình sinh hoạt do Bộ GD&ĐT ban hành thực hiện ở lớp 11 và lớp 12 (Hướng dẫn số 61/SHHN ngày 26/7/2006). Theo hướng dẫn mỗi năm học có 9 chủ đề (mỗi tháng 1 chủ đề). Trong mỗi chủ đề có xác định cụ thể mục tiêu, các hoạt động chính, nhà trường đều thực hiện được các chủ đề: Tìm hiểu nghề giáo viên, nghề y, nông lâm ngư nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, năng lượng, cơ khí, xây dựng, qn đội, cơng an; Tìm hiểu các trường ĐH, CĐ và THCN. Các nội dung này giáo viên chủ yếu dựa vào tài liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 52 của Bộ GD&ĐT để triển khai lại cho học sinh. Trong đó chủ đề hướng dẫn học sinh lập hồ sơ tuyển sinh, trường làm khá tốt. Các chủ đề về diễn đàn, hội thảo về “Thanh niên lập thân lập nghiệp”; “Những điều kiện thành đạt trong nghề nghiệp”, được tiến hành rất ít. Đặc biệt là chủ đề tư vấn hướng nghiệp, các trắc nghiệm tâm lý hầu như không thực hiện, nguyên nhân là giáo viên khơng có chun mơn chẩn đốn tâm lý.
Phân công giáo viên dạy hướng nghiệp: Thời gian đầu (Từ năm 2005-2007) khi Bộ thí điểm triển khai đưa hoạt động GDHN trở thành một môn học bắt buộc ở trường THPT, nhà trường bố trí phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ trực tiếp giảng dạy. Như vậy, giáo viên dạy GDHN là những giáo viên chưa được đào tạo bài bản, thường những giáo viên chỉ được bồi dưỡng 1-2 buổi do Bộ hoặc Sở GD&ĐT tổ chức nên thiếu hiểu biết, thiếu thông tin về nghề. Phương pháp giảng dạy theo khoa học bộ môn rất yếu, chủ yếu là dựa trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy bộ môn mà giáo viên được đào tạo chính quy. Tình trạng thầy đọc theo tài liệu, trị chép là khơng tránh khỏi, dẫn đến hiệu quả rất hạn chế. Từ năm 2005 đến nay, năm nào trường cũng tổ chức các buổi hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Trong 5 năm gần đây, nhà trường triển khai dạy học 2 tiết/tháng/lớp học về hướng ngiệp, giới thiệu các nghề theo chương trình của Bộ GD&ĐT và trên 20 buổi tư vấn chọn nghề, chọn trường ĐH cho hơn một nghìn học sinh của trường, phần nào đã góp phần tích cực vào q trình phân luồng học sinh, cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động của đất nước.
2.2.Thực trạng quản lý hoạt động GDHN của hiệu trƣởng trƣờng THPT Bãi Cháy
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDHN với mục đích khảo sát, địa bàn quy mô khảo sát, thời gian khảo sát, mức độ khảo sát, phương pháp khảo sát và phương pháp đánh giá như sau:
- Mục đích khảo sát:
Qua kết quả khảo sát, giúp chúng tôi nắm được thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh, để làm căn cứ thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 53
- Địa bàn và quy mô khảo sát, thời gian khảo sát:
Đề tài tập trung nghiên cứu tại trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh. Tính đến thời điểm điều tra (tháng 10/2012) tồn trường có tổng số 79 cán bộ, giáo viên; 1197 học sinh. Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát 341 học sinh khối 12; 51 cán bộ, giáo viên; 98 phụ huynh học sinh của nhà trường. Tổng số 490 người được khảo sát.
Thời gian lấy số liệu khảo sát chủ yếu trong các năm học 2009– 2010 đến năm học 2011 – 2012.
- Mức độ khảo sát:
Mức độ thực hiện công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh của trường trung học phổ thông Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh.
Mức độ quản lý, sự phối hợp của các lực lượng tham gia vào quá trình quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh .
- Phương pháp khảo sát
Nghiên cứu hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh
Điều tra bằng phiếu hỏi, trao đổi phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp với cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh của trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh.
- Phương pháp đánh giá
Tổng hợp số liệu qua các phiếu điều tra, các ý kiến thơng qua phỏng vấn, trị chuyện với cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh của trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh thể hiện qua các bảng số liệu. Từ đó, đánh giá mức độ tổ chức thực hiện, các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh
Đánh giá kết quả khảo sát: Kết quả điểm được tính tốn và xử lí bằng tốn thống kê bằng cách tính %, giá trị trung bình theo các mức độ khác nhau. Từ các kết quả định lượng rút ra các nhận xét, kết luận định tính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 54
2.2.1. Thực trạng về quản lý tư tưởng nhận thức, công tác tuyên truyền về ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp
Thế giới nghề nghiệp thật phong phú và đa dạng. Người ta muốn tồn tại thì sớm muộn cũng phải tiếp xúc và hiểu biết về nghề nghiệp, nhưng nghề nghiệp thì hay dấu kín những bí mật. Muốn học sinh chọn nghề có chủ định thì phải giúp đỡ học sinh biết rõ về nghề. Tuy nhiên qua bảng thống kê số 2.1.1 ta thấy mức độ hiểu biết của học sinh ở các nghành nghề mà học sinh định chọn chỉ ở mức độ vừa phải, chưa thật hiểu rõ nhất là điều kiện để làm nghề và trình độ đào tạo cần có thể làm nghề. Ta có thấy sự đánh giá của giáo viên và học sinh cũng khác nhau ở nội dung 3, 4, 5 tuy rằng sự khác nhau khơng nhiều nhưng cũng nói lên một điều là giáo viên chưa thực sự hiểu rõ học sinh. Điều này làm cho người quản lý phải chú ý đến thái độ của giáo viên đối với hoạt động GDHN, phải làm cho giáo viên có sự quan tâm sát sao hơn đối với học sinh, giúp học sinh hiểu rõ về nghề nghiệp hơn để các em có những định hướng đúng đắn trong việc chọn nghề. Thậm chí cịn nhiều học sinh chọn nghề nhưng chưa biết về trình độ đào tạo cần có để làm nghề và rất nhiều học sinh chọn nghề nhưng chưa biết điều kiện để làm nghề.
Để khảo sát thực trạng quan niệm của HS và CMHS về nghề nghiệp, chúng tôi tiến hành xin ý kiến của 98 học sinh và 98 phụ huynh (tổng cộng 196 ý kiến). Cụ thể như tổng hợp ở bảng 2.10 dưới đây.
Bảng 2.10. Quan niệm của học sinh và CMHS về nghề nghiệp
TT Quan niệm CMHS Học sinh
SL/TS (%) SL/TS %
1 Một nghề thì sống, đống nghề thì chết 135/196 68,9 129/196 65,8 2 Nên có sự chuẩn bị để thay đổi nghề nghiệp
khi có điều kiện tốt hơn. 65/196 33,2 121/196 61,7
3 Nếu làm việc ở gần gia đình 160/196 81,6 81/196 41,3
4 Sẵn sàng đi làm xa gia đình, miễn có việc làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 55 Để khảo sát sự hiểu biết của học sinh về các nghành nghề mà học sinh định chọn, chúng tôi tiến hành xin ý kiến của 51 giáo viên và 196 học sinh. Cụ thể như tổng hợp ở bảng 2.11 dưới đây.
Bảng 2.11. Sự hiểu biết của học sinh về các nghành nghề mà học sinh định chọn Nội dung Nội dung GV đánh giá HS tự đánh giá Biết rất rõ (3đ) Biết vừa phải (2đ) Chưa biết (1đ) Điểm TB Biết rất rõ (3đ) Biết vừa phải (2đ) Chưa biết (1đ) Điểm TB 1.Những phẩm chất năng lực cho ngành nghề định
chọn hoặc thi vào
T.số 9 34 8 2,02 55 97 44 2,0 6 Tỉ lệ % 17,65 66,67 15,68 28,06 49,49 21,91 2.Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn lọc hoặc thi vào
T.số 11 31 9 2,04 44 85 67 1,8 8 Tỉ lệ % 21,57 60,78 17,65 22,45 43,37 34,23 3.Trình độ đào tạo cần có để làm nghề T.số 16 28 7 2,18 50 64 82 1,8 4 Tỉ lệ % 31,37 54,90 13,73 25,52 32,65 41,83 4. Tính chất lao động của ngành nghề định chọn hoặc thi vào
T.số 5 38 8 1,94 49 106 41 2,0 4 Tỉ lệ % 9,80 74,51 15,69 25 54,08 20,92
5.Cơ hội phát triển của ngành nghề định chọn
học hoặc thi vào
T.số 13 29 9 2,08 58 97 41 2,0 7 Tỉ lệ % 25,49 56,86 17,65 29,6 49,5 20,9
6.Nhu cầu của xã hội đối với ngành nghề định
chọn hoặc thi vào
T.số 21 22 8 2,25 63 93 40 2,1 3 Tỉ lệ % 41,18 43,14 15,68 32,14 47,45 20,41
7.Biết mình nên thi vào ĐH, CĐ hay học nghề T.số 17 29 5 2,29 91 78 27 2,3 3 Tỉ lệ % 33,33 56,87 9,8 46,43 39,79 13,78
8.Điều kiện kinh tế của gia đình có thể đáp ứng được cho HS học ngành nghề HS định chọn T.số 21 26 4 2,75 107 73 16 2,4 6 Tỉ lệ % 41,18 50,98 7,84 54,59 37,24 8,17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 56 Đa số CMHS và bản thân học sinh đều có suy nghĩ theo quan niệm truyền thống “một nghề thì sống, đống nghề thì chết”, chỉ có số ít là đồng tình với suy nghĩ nên có sự chuẩn bị để có thay đổi nghề khi cần thiết (theo thống kê ở bảng số 2.10). Kiểu quan điểm truyền thống đó ngày nay khơng cịn phù hợp nữa. Trong giai đoạn của nên kinh tế thị trường, chúng ta cần nhìn lại vấn đề việc làm cho phù hợp. “Thay vì có một nghề nghiệp theo nghĩa cổ điển thì ta phải có một nghề đa năng cho một phần cuộc đời mình” [7,tr37]. Thậm chí các bậc CMHS cịn có suy nghĩ, muốn con mình về làm việc gần gia đình sau khi tốt nghiệp. Điều đó cũng tốt, nếu cơng việc của các em có thể hành nghề tại địa phương, tuy nhiên cũng có trường hợp ngành nghề các em học khơng thể hành nghề tại địa phương, hoặc xã hội rất cần đến sự phục vụ của các em ở một nơi khác.
Do vậy GDHN có nhiệm vụ phải thực hiện cả vai trò truyền thống, định hướng tư tưởng cho học sinh và CMHS, phải làm cho họ có một sự tư duy phù hợp với một giai đoạn xã hội đang tiến vào cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Qua điều tra thì có 67 % giáo viên, 90,3% CMHS và 93,30% học sinh đang cho rằng GDHN cho học sinh cũng chính là mong mỏi của mọi người, nhất là của học sinh và CMHS. Tuy nhiên cũng còn một số giáo viên còn cho việc GDHN cho học sinh là không cần thiết. Con số này tuy khơng lớn lắm nhưng cũng nói lên một điều: vẫn cịn một bộ phận giáo viên chưa hiểu rõ về nhiệm vụ giáo dục nói chung và nhiệm vụ GDHN nói riêng. Đây cũng chính là trách nhiệm của người quản lý nhất là người quản lý trường THPT.
2.2.2. Thực trạng về xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình hoạt động GDHN ở trường THPT Bãi Cháy
Trong quản lý trường học thì quản lý nội dung, chương trình hoạt động GDHN là một trong những nội dung cơ bản của mục tiêu quản lý. Hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy cũng đã cố gắng bám sát nội dung này như: Lập kế hoạch, tổ chức, phân công trách nhiệm giáo viên tổ chức hoạt động GDHN cho từng lớp theo quy định của Bộ GD&ĐT, tổ chức các hoạt động ngoại khóa về GDHN như giao lưu với một số trường ĐH cho học sinh khối 12, ngày hội tư vấn hướng nghiệp. Tuy nhiên, việc quản lý này cịn nhiều hạn chế bởi đây là cơng việc tiến hành trong thời gian dài, trong nhà trường cịn rất nhiều mảng hoạt động khác cơng việc quản lý thì cịn nhiều mặt khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 57 trong hoạt động của nhà trường. Chính vì vậy nên hoạt động GDHN cịn nghèo nàn, chương trình GDHN chưa thực sự phong phú, cuốn hút được sự quan tâm của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá trong thực hiện nội dung, chương trình GDHN gần như bị bỏ ngỏ nên hiệu quả GDHN chưa cao.