Phân loại nghề theo đối tượng lao động

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 87 - 89)

Hoặc người ta có thể phân loại nghề theo các loại hình kỹ thuật – cơng nghệ và lao động nghề nghiệp như sơ đồ 3.3 sau:

Sơ đồ 3.3. Phân loại các ngành nghề theo các loại hình kỹ thuật – công nghệ và lao động nghề nghiệp đặc thù

Ngồi ra giáo viên cịn phải biết thông tin về đặc điểm yêu cầu của một nghề cụ thể, trong đó phải chú ý đến các yêu cầu tâm sinh lý của nghề và các yếu tố chống chỉ định y học của nghề. CÁC NHÓM NGHỀ Người - kỹ thuật Người – Tự nhiên Người – Người Người – Hệ thống tín hiệu Người – các biểu tượng nghệ thuật CÁC NHĨM NGHỀ

Theo các loại hình kỹ thuật cơng nghệ

Theo các loại hình lao động nghề nghiệp Kỹ thuật thủ cơng Cơng nghệ cơ khí Kỹ thuật điện CN điện tử tin học CN hóa học CN sinh học Cơng chức nhà nước Doanh nhân Sư phạm Y tế Văn hóa nghệ thuật Binh nghiệp Các ngành nghề khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 78 + Thông tin về hệ thống các trường đại học, cao đẳng, TCCN, trường nghề. Chú ý đến số lượng tuyển sinh, điểm tuyển, điều kiện và thời gian học tập ngay cả điều kiện phát triển ngành nghề.

+ Thông tin về thị trường lao động, nhu cầu tuyển dụng lao động, nhu cầu tuyển chọn nhân lực của xã hội và của địa phương, ở khu công nghiệp, các nhà máy, bệnh viện, nhà trường, khách sạn .... Thậm chí là cả thơng tin về thị trường lao động trong khu vực và trên thế giới để hướng tới xuất khẩu lao động.

- Kiến thức về tâm lý học: Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học lao động, tâm lý học xã hội, tâm lý học giao tiếp, tâm lý học ứng xử, tâm lý học quản lý ...

- Kiến thức về phương pháp GDHN: Phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tổ chức trị chơi, phương pháp đóng vai diễn kịch ...

- Kiến thức về tư vấn hướng nghiệp cho học sinh chỉ dừng ở mức độ chẩn đoán những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết hiện có của học sinh, đánh giá được năng lực trí tuệ, khả năng sức khỏe đối chiếu với yêu cầu nghề nghiệp và nhu cầu lao động của địa phương để làm sáng tỏ mức độ sẵn sàng về tâm lý và thực tiễn của học sinh đối với nghề mà các em định chọn cũng như kích thích các em tự giáo dục, tự rèn luyện và phát triển phẩm chất cần thiết của bản thân.

Về kỹ năng: Để làm tốt nhiệm vụ GDHN giáo viên cần rèn luyện các kỹ năng sau: + Thiết kế bài giảng GDHN thành những buổi học sinh động, luyện các kỹ năng sau:

Kỹ năng giao tiếp với học sinh, với CMHS;

Kỹ năng phối hợp với các lực lượng tham gia GDHN; Kỹ năng tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo về GDHN; Kỹ năng sử dụng máy vi tính, máy chiếu ...;

Kỹ năng truy cập Internet;

Kỹ năng hướng dẫn, tư vấn cho học sinh lựa chọn ngành nghề cho phù hợp... Về thái độ:

Luôn luôn quan tâm tới GDHN cho học sinh dưới mọi hình thức, trong mọi hoạt động sư phạm mà mình phụ trách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 79 Tích cực tham gia việc tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ nhiệm vụ của GDHN, sẵn sàng tư vấn và hướng dẫn học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp.

Thấy rõ được trách nhiệm của mình trong việc chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động và xây dựng thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp cho học sinh.

Thứ ba: Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo.

Mỗi giáo viên phải là “Tấm gương cho học sinh noi theo”. Do vậy người giáo viên cần phải được bồi dưỡng về phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo. Phẩm chất cao quý nhất của giáo viên là phải biết yêu nghề, u học trị của mình và “Tất cả vì

học sinh thân yêu”.

Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên gồm các nội dung: Tăng cường nâng cao nhận thức cho CB, GB, NV về HĐ GDHN; Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Quản lý bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo (Cụ thể như sơ đồ 3.4 dưới đây)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 87 - 89)