2.2 .Thực trạng quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đã đưa ra và cũng có thể tìm ra các biện pháp khác mà chúng tôi chưa đưa ra.
BP 6 BP 1 BP 3 BP 4 BP 5 BP 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 89
3.4.2. Đối tượng xin ý kiến đánh giá
- Ban giám hiệu trường THPT Bãi Cháy: 03 người;
- Đoàn thanh niên, Cơng đồn nhà trường, tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 10 người. - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn: 25 người
Tổng số: 38 người
3.4.3. Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tính khả thi của các biện pháp
Chúng tôi lập phiếu hỏi theo phụ lục 4, gửi trực tiếp cho các đối tượng khảo sát trên, sau đó nhận về để xử lý bằng phương pháp toán thống kê,
Tổng số phiếu phát ra là 38 phiếu, số phiếu thu về 38. Chúng tôi đã thu được kết quả như bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và tính khả thi của các biện pháp
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi
6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1
1
Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về GDHN
29 4 2 2 1 0 23 5 7 2 1 0
2
Quản lý bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ sư phạm về GDHN cho giáo viên
30 5 2 1 0 0 28 3 3 3 1 0
3 Quản lý các hoạt động ngoại
khóa về GDHN 27 6 4 1 0 0 19 10 7 2 0 0 4 Quản lý công tác xã hội hóa
giáo dục hướng nghiệp 20 10 5 2 1 0 15 10 7 3 2 1 5 Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ giữa
các lực lượng tham gia GDHN 25 4 5 3 1 0 19 8 7 2 2 0
6 Quản lý việc tăng cường cơ sở vật
chất phục vụ cho công tác GDHN 18 8 6 3 2 1 17 8 5 4 3 1
Trong 38 phiếu chúng tơi nhận được thì có 3 phiếu ở các phần biện pháp khác cần bổ sung, chúng tôi nhận được ở mỗi phiếu một ý kiến bổ sung như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 90 - Phiếu một: Bổ sung thêm biện pháp “ Kiến nghị với Bộ chính trị giao chỉ tiêu cho các tỉnh chỉ tuyển 60% học sinh tốt nghiệp THCS được học lên cấp THPT, số còn lại vừa học văn hóa vừa học nghề”.
- Phiếu hai: Bổ sung biện pháp “Các cấp quản lý giáo dục tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm tra hoạt động GDHN ở các trường học”;
- Phiếu 3: Bổ sung thêm biện pháp “Kiến nghị với Bộ GD &ĐT cho các trường sư phạm mở mã ngành đào tạo giáo viên chuyên trách công tác GDHN cho các trường học”;
Tuy nhiên khi xem xét các biện pháp trên thì tác giả thấy có những biện pháp chỉ là đề nghị, hiện tại chưa có tính khả thi.
Qua xử lý thơng tin, chúng tơi tính được điểm trung bình của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và sắp xếp theo thứ tự theo bảng dưới đây:
Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát đƣợc quy ra điểm và xếp thứ tự về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Xếp bậc Điểm TB Xếp bậc
1 Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục
nâng cao nhận thức về GDHN 5.53 3 5,24 2 2 Quản lý bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ sư phạm về
GDHN cho giáo viên 5.58 1 5,42 1
3 Quản lý các hoạt động ngoại khóa về GDHN 5.55 2 5,21 3 4 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp 5.16 5 4,79 5 5 Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham
gia GDHN 5.29 4 5,05 4
6 Quản lý việc tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho công
tác GDHN 4.87 6 4,76 6
3.4.4. Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.4.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
Qua tổng hợp đánh giá về kết quả tính cần thiết của biện pháp, chúng tôi nhận thấy rằng các biện pháp đã đưa ra là phù hợp, cần thiết đối với công tác quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 91 GDHN ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. Qua thang điểm đánh giá, tính cần thiết được xác định tương đối cao. Nhưng nay với xu hướng mới và nhất là mọi người đều cho rằng rất cần thiết thì chắc chắn ta sẽ thực hiện được (tính cần thiết cao nhất là 5,58; tính khả thi cao nhất là 5,42. Như vậy ta có thể nhận thấy rằng Hiệu trưởng trường THPT nên áp dụng các biện pháp trên vào công tác quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
3.4.4.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất
Nếu so sánh tính khả thi và tính cần thiết thì tính khả thi tuy khơng bằng tính cần thiết nhưng chắc chắn đã thực hiện được, chẳng qua do hoạt động GDHN từ trước đến nay vẫn chưa được coi trọng, nhận thức của giáo viên và học sinh chưa đầy đủ nên nhiều người nghĩ là khó thực hiện được. Biện pháp có điểm cao nhất về tính khả thi là 5,42 và có điểm thấp nhất là 4,76 đã chứng tỏ rằng các biện pháp trên đã bám sát vào thực tiễn của nhiệm vụ GDHN trong giai đoạn hiện nay là sát thực.
3.4.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Chúng ta so sánh sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên cơ sở mô tả bằng biểu đồ 3.1 sẽ cho ta thấy rõ hơn.
5.24 5.42 5.21 4.79 5.05 4.76 5.53 5.58 5.55 5.16 5.29 4.87 4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 5.4 5.6 5.8 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Tính khả thi Tính cần thiết
Biểu đồ 3.1. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 Biện pháp 1: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 5,53, tính khả thi điểm trung bình là 5,24 trong biện pháp này tính cần thiết được đánh giá cao hơn tính khả thi. Tương tự như biện pháp 1, năm biện pháp cịn lại khi khảo sát cả về tính cần thiết và tính khả thi đều được đánh giá là tính cần thiết cao hơn tính khả thi, nhưng độ chênh lệch giữa tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đều nhỏ hơn 1.
Biệp pháp 2: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 5,58 tính khả thi điểm trung bình là 5,42
Biệp pháp 3: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 5,55 tính khả thi điểm trung bình là 5,21
Biệp pháp 4: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 5,16 tính khả thi điểm trung bình là 4,79
Biệp pháp 5: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 5,29 tính khả thi điểm trung bình là 5,05
Biệp pháp 6: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,87 tính khả thi điểm trung bình là 4,76
Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tơi có nhận xét: Nhìn chung các giáo viên được hỏi đều thống nhất với các biện pháp mà tác giả nêu ra. Biện pháp có điểm trung bình về tính cần thiết cao nhất là 5,58, điểm thấp nhất là 4,87 và tính khả thi có điểm trung bình cao nhất là 5,42, điểm thấp nhất là 4,76
Độ lệch giữa các điểm trung bình của các biện pháp P < 1, điều đó cho thấy: Về mặt tổng thể các biện pháp nêu trên có cơ sở ứng dụng vào thực tiễn trong công tác quản lý GDHN ở trường THPT chắc chắn việc thực hiện nhiệm vụ GDHN cho học sinh THPT sẽ có hiệu quả hơn trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ kết quả nghiên cứu lý luận tại chương 1, từ thực trạng HĐ GDHN và quản lý HĐ GDHN của Hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy ở chương 2, tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý HĐ GDHN cho nhà trường.
Qua khảo nghiệm, ý kiến của các chuyên gia cho thấy các biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi cao. Như vậy, các trường THPT trong tỉnh Quảng Ninh có thể tham khảo để quản lý tốt hơn mảng hoạt động GDHN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Hoạt động GDHN cho học sinh THPT đang là một nhiệm vụ cấp bách và là một tiền đề trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để tiến hành vào CNH - HĐH đất nước. GDHN có vai trị nhất định trong việc phân luồng học sinh một cách hợp lý. Để chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hành một hệ thống các văn bản chỉ đạo và nhấn mạnh về GDHN, coi hoạt động GDHN là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu công cuộc CNH – HĐH đất nước. Hoạt động GDHN cho học sinh THPT không những phải tuân theo những nguyên tắc nhất định mà còn phải chú ý đến các hình thức hoạt động GDHN. Hoạt động GDHN được tổ chức thường xuyên thông qua việc lồng ghép vào giảng dạy các bộ mơn văn hóa, GDHN qua dạy kĩ thuật tổng hợp – dạy nghề, GDHN qua SHHN, GDHN qua các HĐNK. Đồng thời GDHN cịn là một q trình phức tạp lâu dài. Nó được chia làm bốn giai đoạn: Giáo dục và tuyên truyền, tuyển chọn nghề và thích ứng nghề. Bốn giai đoạn này gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một quá trình thống nhất.
Chất lượng HĐ GDHN phụ thuộc rất nhiều vào quá trình quản lý HĐ GDHN của các nhà quản lý giáo dục nói chung và của Hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy nói riêng. Do vậy, muốn hoạt động GDHN có hiệu quả cao và đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến HĐ GDHN một cách đúng mức.
1.2. Thực tế HĐ GDHN trong trường THPT hiện nay còn nhiều hạn chế. Các trường THPT đã có tổ chức GDHN cho học sinh nhưng cịn mang tính hình thức, chỉ chú ý đến việc định hướng cho học sinh thì vào các ngành nghề của các trường đại học, cao đẳng. Chưa chú ý đến việc định hướng cho học sinh khi thi trượt tốt nghiệp, thi trượt đại học các em sẽ học nghề gì? Hoặc các em có thể làm nghề gì? Cịn việc dạy nghề thì chỉ chú ý đến việc cộng điểm thi tốt nghiệp chưa chú ý đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoặc cung cấp đầy đủ thông tin về nghề nghiệp cho học sinh.
1.3. Do nhận thức của lực lượng GDHN cịn hạn chế, kinh phí của nhà trường cịn khó khăn nên chưa có đủ CSVC, trang thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho hoạt động GDHN. Sự phối hợp giữa các lực lượng GDHN trong nhà trường chưa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 chặt chẽ và ngay cả vấn đề xã hội hóa GDHN cũng chưa tốt. Vì vậy việc dựa trên những nghiên cứu trên, có thể đáp ứng được nhu cầu cần đổi mới quản lý HĐ GDHN trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để hồn thiện hơn chúng tơi sẽ cố gắng tiếp tục nghiên cứu sâu và rộng hơn về đối tượng cũng như địa bàn nghiên cứu.
1.4. Các biện pháp này đã được chúng tôi kiểm chứng bằng các ý kiến của các giáo viên về tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý số liệu, kết quả ban đầu cho thấy: Các biện pháp này đều mang tính cần thiết và tính khả thi cao.
Như vậy nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tơi đã hồn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học bước đầu đã được kiểm chứng. Các biện pháp này có thể giúp Hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy vận dụng để nâng cao hiệu quả GDHN cho học sinh và là nguồn tài liệu để các trường THPT có thể tham khảo.
2. Khuyến nghị
2.1. Sở GD&ĐT Quảng Ninh
- Tham mưu cho UBND thành phố về chỉ đạo thành phố Hạ Long trong việc thành lập trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp tổ chức cho giáo viên tham gia hoạt động GDHN.
- Tăng cường chỉ đạo hoạt động GDHN qua hình thức: Hướng nghiệp qua dạy các bộ mơn văn hóa, hướng nghiệp qua dạy các môn công nghệ, hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp.
- Tăng cường CSVC cho GDHN nhất là các test trắc nghiệm dùng để tư vấn cho học sinh trong tâm lý chọn nghề.
- Tạo mối quan hệ với các bệnh viên, nhà máy, xí nghiệp, … đóng trên địa bàn của tỉnh Quảng Ninh để tạo điều kiện cho học sinh đến thăm quan, tiếp cận với các nghề có tại nơi đó, tạo sự liên kết trong Tuyển dụng – Đào tạo - Sử dụng lao động trên địa bàn thành phố Hạ Long và của tỉnh Quảng Ninh.
- Cung cấp thông tin về nghề nghiệp cho giáo viên trong những kỳ học bồi dưỡng trong hè.
- Xây dựng một chương trình thơng tin GDHN và thường xuyên phát thanh, truyền hình trên hệ thống truyền tin của Thành phố Hạ Long và của tỉnh Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95
2.2. Với trường THPT Bãi Cháy, Quảng Ninh
- Hiệu trưởng nên thực hiện đủ các chức năng quản lý hoạt động GDHN nhất là nên vận dụng linh hoạt các biện pháp nêu trên.
- Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng cần thực hiện đồng bộ các biện pháp để công tác GDHN đạt hiệu quả cao nhằm tạo thuận lợi cho học sinh khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp năng lực bản thân và điều kiện hồn cảnh gia đình, xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí
giáo dục số 121.
2. Đặng Danh Ánh (2006) “Những điểm mới trong chương trình giáo dục hướng nghiệp thí điểm hiện nay”, Tạp chí giáo dục số 132.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), “Một số khái niệm về quản lý giáo dục”, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2006), “Nghề thầy, người thầy trong bối cảnh mới và việc quản lý người thầy, đội ngũ người thầy”, Tập tài liệu phát cho học viên lớp cao học nữ
CBQL khóa 15, Hà Nội
5. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quang Kính – Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý Nhà trường, NXB CTQG, Hà Nội
6. Nguyễn Trọng Bảo (1985), “Giáo dục lao động - Kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông”, NXB Sự thật, Hà Nội.
7. Bộ GD&ĐT (1981), “Thông tư số 33/TT ngày 17 tháng 01 năm 1981 của Bộ Giáo
dục”, Hướng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP của Hội đồng Chính Phủ, Hà Nội.
8. Bộ GD&ĐT (2003), “Chỉ thị số 33/CT-Bộ GD&ĐT” ký ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT, Hà Nội.
9. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông
và trường phổ thơng có nhiều cấp học. (Ban hành theo Thơng tư số 12/2011/TT-
Bộ GD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT), Hà Nội.
10. Bộ GD&ĐT (2012) “Chỉ thị số 2737/CT- BGD&ĐT” về nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục mầm non, giáo dục trung học, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013”.
11. Charles Handy (2006), “Tư duy lại tương lai”. NXB trẻ TP Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý nhà trường, Tài liệu bài giảng dành cho học viên lớp cao học, học viên QLGD, Hà Nội.