Theo quy định của Bộ GD& ĐT thì nội dung HĐ GDHN ở trường THPT gồm các chủ đề được bố trí vào từng khối lớp như sau:
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 20
1.3.2.1.Nội dung của giáo dục hướng nghiệp lớp 10 [16]
Lớp Bài Nội dung
10
1 Lựa chọn nghề nghiệp tương lai (3 tiết)
2 Năng lực bản thân và truyền thống gia đình (3 tiết) 3 Tìm hiểu nghề dạy học (3 tiết)
4 Giới tính và nghề nghiệp (3 tiết)
5 Tìm hiểu một số nghề về Nơng – Lâm – Ngư nghiệp (3 tiết) 6 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Y, Dược ( 3 tiết)
7 Tham quan một số đơn vị sản xuất công hoặc nông nghiệp (3 tiết) 8 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng (3 tiết)
9 Nghề tương lai của tôi (3 tiết)
1.3.2.2. Nội dung của GDHN lớp 11 [17]
Lớp Bài Nội dung
11
1 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Giao thơng – Địa chất (3 tiết) 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ (3 tiết) 3 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực An ninh – Quốc phịng (3 tiết) 4 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính viễn thơng,
công nghệ thông tin (3 tiết)
5 Giao lưu với những điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi, những gương vượt khó … theo chủ đề làm gì sau khi tốt nghiệp THPT (3 tiết)
6 Nghề nghiệp với nhu cầu của thị trường lao động ( 3 tiết) 7 Thảo luận: Tơi muốn đạt được ước mơ của mình (3 tiết)
8 Tham quan một số trường đại học (hoặc cao đẳng), TCCN, dạy nghề tại địa phương (6 tiết)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 21
1.3.2.3. Nội dung của GDHN lớp 12 [18]
Lớp Bài Nội dung
12
1 Định hướng phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương (3 tiết) 2 Thảo luận: Những điều kiện để thành đạt trong nghề (3 tiết)
3 Tìm hiểu hệ thống trường TCCN và đào tạo nghề của trung ương và địa phương (3 tiết)
4 Tìm hiểu hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng (3 tiết) 5 Thảo luận: Thanh niên lập thân, lập nghiệp ( 3 tiết) 6 Tư vấn nghề ( 3 tiết)
7 Hướng dẫn học sinh chọn nghề cụ thể để làm hồ sơ tuyển sinh (3 tiết) 8 Tham quan hoặc tổ chức hoạt động văn hóa theo chủ đề hướng nghiệp
(6 tiết)
1.3.3. Các con đường hướng nghiệp
Để đạt được mục đích trên, HĐ GDHN trong trường phổ thông được thực hiện qua bốn con đường:
- Hướng nghiệp qua dạy học các mơn văn hóa.
- Hướng nghiệp qua dạy kỹ thuật cơng nghệ và dạy nghề phổ thông. - Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp (SHHN).
- Hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa (HĐNK) như hoạt động thăm quan các cơ sở sản xuất, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề.
1.3.4. Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông
Theo chỉ thị số 33/2003/CT – BGD & ĐT [8] thì GDHN có nhiệm vụ: - Giáo dục thái độ và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp.
- Tổ chức cho học sinh học tập, làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương.
- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.
- Động viên hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao động trẻ tuổi có văn hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 22 - Ngoài ra nhiệm vụ của GDHN là phải làm cho học sinh có thể thích ứng với sự dịch chuyển của cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động trong xã hội và địa phương, nâng cao hiểu biết về an toàn lao động. Song song đó, cịn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, thao tác kỹ thuật, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng tính tốn và khả năng vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn cho học sinh.
1.3.5. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông
1.3.5.1. Ý nghĩa giáo dục
GDHN là một bộ phận cơ hữu của giáo dục phổ thơng (GDPT). Nó có khả năng điều chỉnh động cơ chọn nghề và hứng thú nghề nghiệp của học sinh theo nhu cầu lao động và sự phân công lao động của xã hội, của địa phương. GDHN giúp cho thế hệ trẻ chọn đúng nghề phù hợp với kỹ năng và năng lực của cá nhân, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
GDHN góp phần cụ thể hóa mục tiêu đào tạo của trường THPT, nó khơng chỉ đào tạo thế hệ trẻ mà còn sẵn sàng thay đổi thế hệ trẻ thành người lao động có tri thức, có kỹ năng làm việc, có óc sáng tạo, mà còn sẵn sàng thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết cũng có thể tham gia lao động ở bất cứ nơi nào. Như vậy GDHN trong trường THPT không dừng ở chỗ giáo dục học sinh ý thức lao động chung chung mà phải hướng các em đi vào một nghề cụ thể hoặc biết tự tạo việc làm phù hợp với khả năng và nhu cầu của xã hội, có thể thích ứng việc làm trong mọi điều kiện và cũng có thể thay đổi việc làm khi cần thiết.
1.3.5.2. Ý nghĩa kinh tế
GDHN hướng vào sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ để từ đó nâng cao năng suất lao động, giúp họ biết phát huy khả năng của mình, có lịng u nghề và tạo hứng thú trong nghề nghiệp; nhất là trong giai đoạn chạy đua giữa các nước về khoa học kỹ thuật, số lượng và chất lượng thông tin. Trong cuộc chạy đua này phần thắng sẽ thuộc về quốc gia nào làm tốt việc đào tạo đội ngũ lao động lành nghề có tri thức, đội ngũ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, điều đó cũng có ý nghĩa là quốc gia đó làm tốt cơng tác GDHN. Vì thế khi nói đến GDHN là nói đến tác dụng của nó đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 23
1.3.5.3. Ý nghĩa xã hội
Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định, giáo dục phải “Tạo ra một cơ cấu lao
động mới trong đó lao động có trình độ cao, có kỹ năng, biết ngoại ngữ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn” .[22, tr55]
Vì vậy, nếu GDHN một cách nghiêm túc sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc phân luồng học sinh, tạo tiền đề cho việc tạo ra cơ cấu lao động mới, khơng những có kiến thức khoa học, có óc sáng tạo mà cịn có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, những thói quen lao động, để xây dựng sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, thực hiện chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
GDHN ở trường phổ thơng nhằm mục đích đưa học sinh vào các ngành nghề mà xã hội và địa phương cần, giúp các em chọn được một nghề, để được làm việc, được cống hiến cho xã hội, để nuôi sống bản thân và giúp đỡ gia đình. Khơng để xảy ra tình trạng sau khi học sinh học xong THPT phải tham gia lao động sản xuất với những công việc giản đơn, lao động cơ bắp với những kỹ năng bình thường, gây đến lãng phí nguồn nhân lực có sức khỏe, có trình độ học vấn như các em.
Vì vậy nếu làm tốt cơng việc GDHN sẽ có thể định hướng cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống lao động một cách có chủ định, hợp khả năng, khơng lãng phí, có hiệu quả kinh tế cao, góp phần ổn định xã hội, tạo nên một nếp sống lao động bình thường, lành mạnh, kinh tế bền vững.
1.3.6. Tính chất của giáo dục hướng nghiệp
1.3.6.1. Hướng nghiệp có tính chất xã hội rộng rãi
Để làm HĐ GDHN trong trường THPT địi hỏi phải có sự kết hợp của gia đình – nhà trường – xã hội. Ngồi ra GDHN cịn thể hiện tính hai mặt của một vấn đề. Một mặt phản ánh quy luật của sự vận hành và phát triển kinh tế xã hội nhất định, mặt khác phản ánh quy luật hoàn thiện con người và các quy tắc hành vi của mỗi cá nhân có chú ý đến những đặc điểm nhân cách từng người cụ thể. Để tiến hành công tác GDHN cho thế hệ trẻ địi hỏi phải có sự tham gia của nhà trường, gia đình và các cơ quan đoàn thể khác cùng hợp tác với nhau. Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng không chỉ riêng một cơ quan nào đảm nhiệm hướng nghiệp mà đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 24 Tính chất hướng nghiệp của xã hội cịn được thể hiện trong tính chất hai mặt của bản chất vấn đề hướng nghiệp. Một mặt nó phản ánh những quy luật chung của sự vận hành và phát triển một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Mặt khác phản ánh những quy luật hình thành con người và các quy tắc hành vi của mỗi cá nhân có chú ý đến đặc điểm nhân cách từng con người cụ thể (xin xem sơ đồ 1.3).
Sơ đồ 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc hướng nghiệp và phân luồng học sinh tốt nghiệp phổ thơng
1.3.6.2. Hướng nghiệp là một q trình giáo dục liên tục từ những năm học ở trường phổ thơng đến q trình học nghề và hành nghề của con người ở tất cả các giai đoạn
Ta thấy tâm lý của con người khơng phải là bất biến, nó ln ln thay đổi nhất là đối với lứa tuổi học sinh, dưới sự giáo dục của nhà trường và sự rèn luyện của bản thân. Do năng lực, nguyện vọng của cá nhân cũng thay đổi nên giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là q trình liên tục lâu dài: Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, giáo dục lao động, thông tin định hướng nghề nghiệp… là quá trình theo dõi phát hiện, bồi dưỡng tri thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, quá trình rèn luyện và củng cố sức khỏe và các khả năng tâm sinh lý để định hướng nghề cho các em…
GDHN cho học sinh không chỉ dừng lại ở trường THPT mà nó cịn được tiến hành trong các trường đại học, trường cao đẳng, trường TCCN…Nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn của nền kinh tế tri thức, giai đoạn thông tin chiếm vị thế hàng đầu, giai đoạn mà ta không chỉ làm việc với một ông chủ, trong giai đoạn:“Một
nửa lực lượng lao động của thế giới đã phát triển làm việc ở tổ chức. Các tổ chức truyền thống nay chỉ sử dụng 55% lực lượng lao động ở mức tồn thời gian. Số cịn lại là lao động thời vụ, bán thời gian, hoặc theo hợp đồng” [11,tr37] thì GDHN cịn
Một số yếu tố ảnh hƣởng tới việc hƣớng nghiệp và phân luồng
Yếu tố tâm lý – xã hội
Yếu tố giáo dục Sự tăng trƣởng kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 25 phải tiến hành trong cả quá trình làm việc, lao động để người lao động có khả năng thích nghi và thay đổi việc làm với cơ chế lao động mới.
Sơ đồ 1.4. Quá trình phát triển việc làm
Trên bình diện xã hội quá trình hướng nghiệp được thể hiện qua sơ đồ 1.5 sau:
Bồi dưỡng Đào tạo lại
Sơ đồ 1.5. Quá trình hướng nghiệp 1.3.7. Nguyên tắc căn bản của GDHN 1.3.7. Nguyên tắc căn bản của GDHN
1.3.7.1. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
Đảm bảo tính giáo dục là nguyên tắc cao nhất của GDHN trong trường THPT, nó địi hỏi GDHN trong trường phổ thơng phải vừa góp phần hình thành nhân cách
TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRƢỜNG CHUYÊN NGHIỆP CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH Phù hợp nghề Hành nghề Thích ứng nghề; Học nghề
(trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Định hƣớng nghề
Chọn nghề (Các hướng đi)
GIA ĐÌNH PHƢƠNG TIỆN
THÔNG TIN CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI CƠ QUAN CHUN MƠN Định hƣớng nghề Thích ứng nghề (Học nghề) Phù hợp nghề (Hành nghề)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 26 toàn diện cho học sinh vừa tiến hành đồng bộ với các mặt giáo dục khác nhằm đảm bảo giáo dục toàn diện.
GDHN trong trường THPT có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề… và hình thành năng lực nghề nghiệp, nhận thức, tư duy sáng tạo, bồi dưỡng trau dồi tình cảm nghề nghiệp, tăng cường khả năng cảm thụ thẩm mỹ đối với hoạt động lao động kỹ thuật.
Một trong những đặc điểm của GDHN ở trường THPT là học sinh được tiếp thu các khái niệm tri thức về nghề, mặt khác bước đầu được tham gia vào quá trình lao động sản xuất trực tiếp của xã hội.
Đảm bảo tính giáo dục trong GDHN cịn có nghĩa là phải tránh các tư tưởng lệch lạc xảy ra trong trường học, tư tưởng cường điệu hóa hay coi nhẹ một mặt nào đó trong q trình giáo dục.
1.3.7.2. Ngun tắc đảm bảo tính giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong GDHN
Trong quá trình giáo dục ở trường THPT thì giáo dục lao động (GDLĐ), giáo dục kĩ thuật tổng hợp (KTTH) và GDHN là ba quá trình giáo dục riêng biệt song chúng có mối quan hệ khăng khít với nhau, cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là đào tạo con người lao động mới.
Mục tiêu chính của GDLĐ là giáo dục quan điểm, thái độ lao động, đạo đức tác phong của người lao động mới, trang bị cho học sinh một số tri thức và kỹ năng lao động cơ bản, nhằm chuẩn bị ý thức sắn sẵng đi vào cuộc sống lao động.
GDLĐ trong trường phổ thơng phải tn theo tinh thần KTTH, trong đó nội dung chính là trang bị cho học sinh những ngun lí cơ bản chung nhất của q trình sản xuất, đồng thời rèn luyện cho học sinh sử dụng và điều khiển được công cụ sản xuất cơ bản của một số ngành nghề chính.
Giáo dục KTTH có mục đích góp phần đào tạo con người phát triển tồn diện, có khả năng lao động sáng tạo và có tiềm lực để chuyển đổi nghề khi kỹ thuật và quy trình cơng nghệ đổi mới. Mối quan hệ giữa ba quá trình này được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 27