Thông tin về đối thủ cạnh tranh: Cần nhận biết đối thủ cạnh tranh của

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG ĐÀM PHÁN (Trang 36 - 37)

mình là ai để có những biện pháp khắc phục và canh trạnh lại. Từ đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường và trong quan điểm của đối tác.

Ta cần phân tích SWOT:

 Điểm mạnh: là tất cả những yếu tố thuận lợi từ bên trong cho phép ta đạt được mục tiêu, tận dụng được mọi cơ hội và tránh được các nguy cơ.

 Điểm yếu: là tất cả những yếu tố hạn chế bên trong khiến cho ta gặp khó khăn để đạt đến mục tiêu cũng như tận dụng được mọi cơ hội và tránh được những nguy cơ.

 Cơ hội: là tất cả những gì xảy ra bên ngồi có tác động tḥn lợi đến hoạt động của ta.

 Nguy cơ: Là tất cả những gì xảy ra từ bên ngồi có tác động thuận lợi đến hoạt động của ta.

 Cho đàm phán thương mại quốc tế, ta còn cần thu thập thêm những thơng tin sau:

• Thơng tin đại cương về đất nước, con người, tình hình chính trị, xã hội: diện tích, dân số, ngôn ngữ, địa lý, khí hậu, các trung tâm công nghiệp và thương mại chủ yếu, chế độ chính trị, hiến pháp, các chính sách kinh tế và xã hội, thái độ chính trị đối với quốc gia của mình, sức mua của thị trường đích cùng các yếu tố văn hố (như phong tục, tập qn, thói quen tiêu dùng…)…

• Những thơng tin kinh tế cơ bản: đồng tiền trong nước, tỷ giá hối đoái và tính ổn định của chúng, cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tệ: tình hình nợ nần, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân bình quân đầu người, các chỉ số về bán sỉ, bán lẻ, tập quán tiêu dùng, dung lượng thị trường…

• Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trước những mặt hàng cùng loại được cung cấp bởi các ngành kinh doanh bản xứ và các thành viên chủ yếu của thị trường đích.

• Cơ sở hạ tầng, các điều kiện về giao thông vận tải, giá cước, thông tin liên lạc, hoạt động tín dụng và ngân hàng…

• Chính phủ và sự can thiệp của chính phủ qua: + Những đòi hỏi về giấy phép

+ Thuế quan xuất nhập khẩu + Quota (Hạn ngạch)

+ Những loại thuế phụ

+ Những hoạt động yểm trợ của Chính phủ

+…

Bên cạnh đó, nhà đàm phán cũng cần nắm vững:

o Các thông tin về chính bản thân cơng ty mình.

o Thơng tin về cạnh tranh trong và ngồi nước: quy mơ, chiến lược kinh doanh, tiềm lực, phân tích SWOT chính cơng ty mình…

o Dự đốn xu hướng biến động giá cả trên cơ sở phân tích tình hình cung cầu, lạm phát, khủng hoảng…

7.3. Đưa ra giả thiết

Sau khi đã tập hợp được các số liệu và dữ liệu thông tin, nhà đàm phán phải làm một công việc tiếp theo là lý giải số liệu và dữ liệu đã có. Bước này có thể tiến hành với sự tham gia của người khác để nhà đàm phán cùng chia sẻ với họ những giả thiết và nhận thức.

Việc chia sẻ các giả thiết nhận thức với người khác có những lợi thế sau:

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG ĐÀM PHÁN (Trang 36 - 37)