TèM TềI, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu GA stem dai so 8 ca nam (Trang 98 - 102)

- Học cỏc khỏi niệm : phương trỡnh một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trỡnh tương đương và ký hiệu.

- Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4

- Xem trước bài “phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn và cỏch giải”

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Cõu 1: Nờu khỏi niệm phương trỡnh một ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trỡnh tương đương. (M1) Cõu 2: Bài 2 tr 6 SGK: (M2)

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Đõõ2. PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨNVÀ CÁCH GIẢI VÀ CÁCH GIẢI

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: HS nờu được

+ Khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất (một ẩn) + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhõn

2. Kĩ năng: Giải thành thạo phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

3. Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận nghiờm tỳc trong học tập. 4. Định hướng phỏt triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ, tớnh toỏn. - Năng lực chuyờn biệt: Vận dụng cỏc quy chuyển vế, quy tắc nhõn để giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. HS: ễn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn của đảng thức số.

3. Bảng tham chiếu cỏc mức yờu cầu cần đạt của cỏc cõu hỏi, bài tập, kiểm tra, đỏnh giỏ:Nội dung Nhận biết Nội dung Nhận biết

(M1) Thụng hiểu Thụng hiểu (M2) Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) Phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏch giải Xỏc định được PT bậc nhất một ẩn Thuộc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn Giải được PT bậc nhất một ẩn.

Đưa được PT chưa cú dạng PT bậc nhất một ẩn về dạng ax = b rồi giải PT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Kểm tra bài cũ

Cõu hỏi Đỏp ỏn

- HS1: + Tập hợp nghiệm của một phương trỡnh là gỡ ? Cho biết ký hiệu ?

+ Giải bài tập 2 tr 6 SGK

- HS2: + Thế nào là hai phương trỡnh tương đương? và cho biết ký hiệu ?

+ Hai phương trỡnh y = 0 và y (y − 1) = 0 cú tương đương khụng vỡ sao ?

- HS1: + Tập nghiệm của một PT là tập hợp tất cả cỏc nghiệm của PT đú và thường kớ hiệu là S……4đ

+ Làm bài tập đỳng (t = -1 và t = 0 là 2 nghiệm của PT)…………………6 đ

- HS2: + Hai PT tương đương là hai PT cú cựng một tập nghiệm. Kớ hiệu⇔..........5đ

+ Hai PT y = 0 và y (y − 1) = 0 khụng tương đương vỡ PT y = 0 cú S1 = {0}; PT y(y- 1) = 0 cú S2 = {0; 1}..............5đ

A. KHỞI ĐỘNG:

HOAẽT ẹỘNG1: Tỡnh huống xuất phỏt

- Mục tiờu: Kớch thớch HS tỡm hiểu về PT bậc nhất một ẩn

- Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Lấy vớ dụ về PT bậc nhất một ẩn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Hĩy lấy vớ dụ về PT một ẩn

- Chỉ ra cỏc PT mà số mũ của ẩn là 1 GV đú là cỏc PT bậc nhất 1 ẩn mà hụm nay ta sẽ tỡm hiểu

B HèNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

HOAẽT ẹỘNG2: Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn

- Mục tiờu: Nhận biết khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất một ẩn. - Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn.

- Phương tiện dạy học : SGK

- Sản phẩm: Dạng tổng quỏt và vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất một ẩn. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV chocỏc PT sau: a/ 2x − 1 = 0 ; b/ 2 5 0 1x+ = c/ x − 2 = 0 ; d/ 0,4x − 4 1 = 0

+Mỗi PT trờn cú chứa mấy ẩn? Bậc của ẩn là bậc mấy? + Nờu dạng tổng quỏt của cỏc PT trờn?

+ Thế nào là PT bậc nhất 1 ẩn ? HS trỡnh bày. GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến thức. 1. Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một õ̉n a. Định nghĩa:(SGK) b. Vớ dụ : 2x − 1 = 0 và 3 − 5y = 0 là những pt bậc nhất một ẩn

HOAẽT ẹỘNG 3: Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh

- Mục tiờu: Nhớ quy tắc chuyển vế, quy tắc nhõn.

- Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn kết hợp cặp đụi. - Phương tiện dạy học : SGK

- Sản phẩm: vận dụng hai quy tắc giải PT GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Bài toỏn: Tỡm x, biết 2x – 6 = 0, yờu cầu HS: + Nờu cỏch làm.

+ Giải bài toỏn trờn.

+Trong quỏ trỡnh tỡm x trờn ta đĩ vận dụng những quy tắc nào?

+Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số. + Quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số cú đỳng đối với PT khụng? Hĩy phỏt biểu quy tắc đú.

+ Làm ?1 SGK

+ Trong bài toỏn tỡm x trờn, từ đẳng thức 2x = 6 ta cú x = 6: 2 hay x = 6.

1

2, hĩy phỏt biểu quy tắc đĩ vận

dụng.

+Làm ?2 SGK HS trỡnh bày. GV chốt kiến thức.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh:

a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) ?1 a) x − 4 = 0 ⇔ x = 0 + 4 (chuyển vế) ⇔ x = 4 b) 4 3 + x = 0 ⇔ x = 0 − 4 3 (chuyển vế) ⇔ x = − 4 3 b) Quy tắc nhõn với 1 số : (SGK) ?2 a) 2 1 2 2 1 2 x= − ⇔ ì = − ìx x = − 2 b) 0,1x = 1,5 ⇔0,1 10 1,5 10xì = ì ⇔ x = 15 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiờu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhõn để giải phương trỡnh 1 ẩn. - Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề.

- Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đụi. - Phương tiện dạy học : SGK

- Sản phẩm: giải phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV Giới thiệu: Từ 1 PT dựng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhõn ta luụn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đĩ cho.

- GV yờu cầu HS:

+Cả lớp đọc vớ dụ 1 và vớ dụ 2 tr 9 SGK trong 2 phỳt

+Lờn bảng trỡnh bày lại vớ dụ 1, vớ dụ 2. +Mỗi Phương trỡnh cú mấy nghiệm?

+Nờu cỏch giải pt : ax + b = 0 (a ≠ 0)và trả lời cõu hỏi: PT bậc nhất ax + b = 0 cú bao nhiờu nghiệm ? - Làm bài ?3 SGK

- HS trỡnh bày.

- GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta thường trỡnh bày một bài giải PT như vớ dụ 2.

3. Cỏc giải phương trỡnh bậc nhất một õ̉n

Vớ dụ 1 :Giải pt 3x − 9 = 0

Giải : 3x − 9 = 0

⇔ 3x = 9 (chuyển − 9 sang vế phải và đổi dấu) ⇔ x = 3 (chia cả 2 vế cho 3)

Vậy PT cú một nghiệm duy nhất x = 3 vớ dụ 2 : Giải PT : 1− 3 7 x=0 Giải : 1− 3 7 x=0 ⇔ − 3 7 x = −1 ⇔ x = (−1) : (−3 7 ) ⇔ x = 7 3 Vậy : S =      7 3

*Tổng quỏt: PT ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau :

ax + b = 0 ⇔ ax = − b ⇔ x = − a b

Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luụn cú một nghiệm duy nhất x = − a

b

Một phần của tài liệu GA stem dai so 8 ca nam (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w