C. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài 9 SGK/40.
3. Bảng tham chiếu cỏc mức độ yờu cầu cần đạt của cõu hỏi, bài tập, kiểm tra, đỏnh giỏ: Nội dungNhận biết (M1)Thụng hiểu
(M2)
Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Bất phương
trỡnh một ẩn
- Biết khỏi niệm hai bpt tương đương.
- Chỉ ra được hai vế của BPT
- Biết kiểm tra 1 số là nghiệm của BPT. Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
Viết được BPT một ẩn từ hỡnh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiờu: Kớch thớch HS tỡm hiểu về bất phương trỡnh một ẩn - Phương phỏp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đỏp - Hỡnh thức tổ chức: Cỏ nhõn
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bất phương trỡnh một ẩn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Lấy vớ dụ về phương trỡnh một ẩn
- Nếu hai biểu thức khụng bằng nhau thỡ ta biểu diễn thế nào ?
Đú là một dạng của bất phương trỡnh một ẩn mà bài hụm nay ta tỡm hiểu.
2x + 1 = 3 2x + 1 < 3
B. HèNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu về bất phương trỡnh một ẩn
- Mục tiờu: HS nờu được dạng tổng quỏt của bất phương trỡnh một ẩn, biết cỏch kiểm tra một số cú là nghiệm của bất phương trỡnh một ẩn hay khụng.
.- Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trỡnh một ẩn, biết kiểm tra một số cú là nghiệm của bất phương trỡnh một ẩn
]7 7 0 ( -2 0 ) 4 0 - Sản phẩm: HS nhận biết hai bất
phương trỡnh tương đương.
C.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bất phương trỡnh tương đương.
- Mục tiờu: HS biết khỏi niệm hai bất phương trỡnh tương đương.
- Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trỡnh, thảo luận, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn.
- Phương tiện dạy học: SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giỏo viờn ghi nội dung vớ dụ mở đầu. - Hĩy chọn ẩn số ?
- Vậy số tiền Nam phải trả khi mua 1 cỏi bỳt và x quyển vở là bao nhiờu ?
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?1 theo nhúm.
HS trả lời, GV chốt kiến thức. 1. Mở đầu: Vớ dụ: 2200. x +4000≤ 25000 là bất phương trỡnh với ẩn là x 2200. x +4000 là vế trỏi 25000 là vế phải. - Khi x =9 ta cú là khẳng định đỳng x = 9 là nghiệm của bất phương trỡnh .
-Khi x = 10 ta cú là khẳng định sai x = 10 khụng là nghiệm của bất phương trỡnh.
?1
a) Bất phương trỡnh : Vế trỏi: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đỳng ...
Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 khụng là nghiệm của bất phương trỡnh
HOẠT ĐỘNG 3: Tập nghiệm của bất phương trỡnh
- Mục tiờu: HS biết khỏi niệm tập nghiệm của bất phương trỡnh một ẩn, biểu diễn trờn trục số tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh.
- Phương phỏp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trỡnh, thảo luận, gợi mở, nờu vấn đề. - Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn, nhúm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS biết biểu diễn trờn trục số tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Cỏc nghiệm của bất phương trỡnh gọi là tập nghiệm của BPT.
- Thế nào là tập nghiệm của BPT. - GV đưa ra vớ dụ.
- GV giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập - GV yờu cầu học sinh làm ?3; ?4 theo nhúm
HS trả lời và thực hiện theo yờu cầu, GV chốt kiến thức.