Lĩnh vực hoạt động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích hoạt động marketing truyền thông xã hội của hệ thống truyền thông online hues (Trang 52)

PHẦN HAI : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về công ty

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động

– Trang thông tin điện tử tổng hợp Tin Tức Huế (tintuc.hues.vn): là trang

thông tin điện tửcập nhật liên tục các tin tức, sự kiện diễn ra hằng ngày tại Huếvà

là website có lượt truy cập lớn nhất tại Huếhiện nay.

– Địa Điểm Huế (diadiem.hues.vn): là website chuyên cập nhật những địa

điểm mua sắm, ăn uống, giải trí,… tại Huế.

– Thẻ Giảm Giá HueS (the.hues.vn): khách hàng sở hữu thẻ HueS sẽ được giảm giá khi sửdụng sản phẩm/dịch vụtại hàng trăm địa điểm tại Huế.

– Việc Làm Huế (vieclam.hues.vn): là website cung cấp thông tin tuyển dụng nhân sựtại Huế.

– Thương Mại Điện Tử Mua Bán Huế (shop.hues.vn): là website bán hàng online tổng hợp tại Huế.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức phịng truyền thơng

Sơ đồ2.1: Cơ cấu phòng truyền thơng HueS

Trưởng phịng

truyền thơng

Giám đốc

Nhân viên quan hệcơng chúng

Quản lý website Chuyên viên

truyền thông nội bộ

Quản lý Social media

Mô tảcông việc các vị trí trong phịng truyền thơng  Trưởng phịng truyền thơng

Trưởng phịng truyền thơng là người đứng đầu phòng truyền thơng, có trách

nhiệm quản lý, điều hành và giám sát các cơng việc của phịng truyền thơng. Các cơng việc chính Trưởng phịng truyền thơng thường đảm nhiệm gồm có: - Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành phịng truyền thơng. Đưa ra định hướng và phân công công việc cụ thể cho nhân viên trong phòng; hướng dẫn, đốc thúc nhân viên hồn thành cơng việc đúng tiến độ.

- Tổchức và quản lý hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu.

- Đề xuất các ý tưởng sáng tạo để truyền tải thông điệp truyền thông và

thường xuyên cập nhật tin tức vềdoanh nghiệp trên các kênh truyền thông.

- Thiết lập và duy trì các mối quan hệvới cơ quan báo chí, truyền thơng cũng

như xửlý khủng hoảng truyền thông.

- Theo dõi và báo cáo tiến độ, kết quảcủa các hoạt động truyền thông.  Chuyên viên truyền thông nội bộ

Chuyên viên truyền thông nội bộ là người phụ trách việc cung cấp các thơng tin cho tồn bộ nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp, như là: quy chế, chính sách, hoạt động ngoại khóa,…

Các cơng việc chính:

- Lên ý tưởng cho các chương trình và các hoạt động nội bộcủa công ty. - Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động hay sự kiện nhằm xây dựng và phát triển văn hóa cơng ty.

- Quản lý việc giao tiếp nội bộ trong công ty. Đảm bảo truyền tải thông tin xuyên suốt các bộphận, giúp mỗi nhân viên nắm rõ các thông điệp của công ty và ngược lại.

- Quản lý trang web và Fanpage của doanh nghiệp.  Nhân viên quan hệcông chúng (PRE)

Nhân viên quan hệcông chúng tại HueS có trách nhiệm quảng bá các địa điểm Huế, khi nhận được đơn yêu cầu PR địa điểm từ các đối tác như coffee, di tích, sự kiện...

Các cơng việc chính gồm có:

- Chụpảnh, viết bài giới thiệu các địa điểm tại Huế.

- Liên hệvới các đối tác địa điểm.

- Biên soạn, thiết kế poster PR địa điểm

- Tổchức các sựkiện, chương trình tài trợ để tăng sự nhận biết về địa điểm cần PR.

 Quản lý Website

Quản lý website là người chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động truyền

thơng, marketing trên nên tảng web. Các cơng việc chính:

- Tiến hành phân tích, hoạch định kế hoạch và thực hiện các hoạt động trên website.

- Định kỳthực hiện việc thống kê và phân tích từkhóa.

- Lập kế hoạch SEO, SEM, Google Adwords để tối ưu hóa thứ hạng tìm kiếm của trang web cơng ty trên các trang tìm kiếm.

 Quản lý Social media

Quản lý Social media là người chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động

truyền thông, marketing trên nên tảng mạng xã hội. Các cơng việc chính:

- Tiến hành phân tích, hoạch định kế hoạch và thực hiện các hoạt động trên mạng xã hội.

- Chăm sóc các tài khoản mạng xã hội và khách hàng social media.

- Phụ trách phát triển các chương trình PR, triển khai các chiến dịch quảng

cáo trên trên các phương tiện truyền thông online để quảng bá thương hiệu và các sản phẩm của doanh nghiệp.

2.1.5 Sản phẩm và dịch vụ

* Dịch vụonline

Dịch vụonline

- Các gói truyền thơng online HueS (quảng bá sản phẩm/dịch vụ online cho

địa điểm tại Huế)

- Chương trình ThẻGiảm Giá HueS

- Đăng bài quảng bá sản phẩm/dịch vụtrên các Fanpage Facebook cộng đồng tại Huế

- Đặt banner quảng cáo trên các website, Fanpage/group Facebook của HueS

- Thương mại điện tửMua Bán Huế(sắp triển khai)

- Đăng tin tuyển dụng việc làm tại Huế(hỗtrợ địa điểm miễn phí) - Xây dựng và quản trịwebsite

- Chạy quảng cáo Facebook, google - SEO top google cho website

- Chụpảnh, quay phim chuyên nghiệp(Đối tác–Công ty Bluemotion) - Xây dựng ứng dụng điện thoại(Đối tác–Công ty Huesoft)

- Thiết kếtruyền thơng(Đối tác–Cơng ty Long Hồng) - Đào tạo marketing online(Đối tác–Cơng ty OABI)

Dịch vụkhác

- Lắp đặt camera quan sát và thiết bịan ninh khác (Công ty Tân Nguyên) - Phần mềm và thiết bịquản lý bán hàng (Đối tác–Công ty IPOS Huế) - Dịch vụvệsinh công nghiệp(Đối tác–Công ty Không Gian Sạch)

- Cho thuê, san nhượng, ký gửi mặt bằng tại Huế (Đối tác–Công ty MADG) - Thiết bị ngành cafe(Đối tác–Công ty MADG)

- Thiết kếinấn(Đối tác–Công ty HT Print)

- Thiết kế, thi công nội ngoại thất(Đối tác–Cơng ty Song Nguyễn) - Phịng cháy chữa cháy(Đối tác–Công ty Hạtầng Khu Công Nghiệp) - Set up trọn gói cafe, nhà hàng(Đối tác–Cơng ty HST)

- Thiết kế, sản xuất đồng phục(Đối tác– Công ty Đồng Phục Thiên Việt)

- Tổchức sựkiện(Đối tác–Công ty SựKiện Mặt Trời)

- Cây hoa cảnh quan(Đối tác– Công ty Cây Xanh Hương Lộc)

- Massage trịliệu(Đối tác–Công ty Cội Spa) - Dịch vụ lưu trú (Đối tác–Khách sạn Thanh Lịch ) - Sửa chữa xe ô tô(Đối tác–Cơng ty Ơ tơ Phúc Anh) - Đào tạo kỹ năng (Đối tác–Công ty Nhân Tâm)

- Dịch vụdu lịch(Đối tác–Công ty Du Lịch Đại Bàng) - Dịch vụ tư vấn luật (Đối tác–Công ty Luật KỷNguyễn) - Dịch vụy tế (Đối tác–Nhà thuốc Thành Đạt)

Sản phẩm

- Hương Sạch Tân Nguyên– Hương Trầm,Hương Bài, Hương Quế(Công ty Tân Nguyên)

- Sản phẩm từquảvả: rượu vang, trà vả, thuốc trị tiểu đường(Đối tác –Công ty Lộc Mai)

- Gà an tồn tiêu chuẩn Vietgap(Đối tác– Cơng ty chăn ni Quốc Trung)

- Rượu ngoại, rượu vang các loại(Đối tác–DNTN Thu Tuyết) - Hàng tiêu dùng nhập ngoại(Đối tác–Công ty Kazuo)

- Giá chởhàng(Đối tác–Công ty Lộc Phát)

- Yến sào Cố đô Huế (Đối tác–Công ty Yến Sào Cố Đô)

- Tinh dầu thiên nhiên(Đối tác– Công ty Vườn Dược Liệu Huế)

- Đặc sản Huế (Đối tác–Công ty Quà HuếOnline) - Cửa tự động, gia công CNC(Đối tác–Công ty Athena) - Bàn ghếnội thất(Đối tác–Công ty Mộc Phương)

2.2 Thực trạng chung về hoạt động marketing truyền thông xã hội quaFacebook hiện nay Facebook hiện nay

2.2.1 Tác động của khủng hoảng Covid-19 tới hoạt động marketing truyềnthông thông

Dịch Covid-19 đang gây tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bao gồm các cửa hàng, shop kinh doanh nhỏlẻ. Tâm lý lo ngại dịch Covid-19 khiến nhiều hàng quán,

cửa hàng vắng khách. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các đơn vị đổi mới phương thức kinh doanh, tựgiải cứu chính mình bằng các tiện ích của cơng nghệ4.0

Hầu hết mọi thứ được kết nối với web nơi mọi dữ liệu tức thời về sở thích của chúng ta vềthời trang, máy tính, thểthao,... dữliệu thị trường có thể được sửdụng để

phân tích và điều chỉnh chiến lược tổchức để đạt được chuyển đổi và doanh sốcao

hơn.

Dịch viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra có diễn biến phức tạp, người dân đang chuyển dịch mua sắm từ các cửa hàng, siêu thị,

trung tâm thương mại,… sang mua sắm trực tuyến. So với dữ liệu vào cuối tháng

10/2019 chi phí click tăng lên đáng kể giữa các ngành nghề trên Google search, Google Display Network hay Quảng cáo Youtube.

Hầu như toàn bộ thị trường Việt Nam đều đang phải chịu những tác động tiêu cực. “Chi tiêu cho các ngành thực phẩm đóng gói, giáo dục, chăm sóc cá nhân và

chăm sóc sức khỏe giảm nhẹ từ 4% đến 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Trái lại, việc mua sắm trực tuyến và giao hàng tại nhà lại cho thấy mức tăng ấn tượng với lần lượt20% và 12%” . Để bắt kịp xu hướng này, rất nhiều dịch vụmới đãđược thử

nghiệm và đưa vào hoạt động nhanh chóng hơn bao giờhết để đáp ứng cho nhu cầu của người dùng dưới áp lực của bệnh dịch. Dịch COVID-19 đã gây ra vơ vàn khó

khăn nhưng cũng là động lực để một số doanh nghiệp phát triển và nổ lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Trong thời gian lệnh cách ly xã hội được ban hành, nhu cầu kết nối, làm việc và học tập online đã khiến lượt tải củaứng dụng giao tiếp qua video gia tăng đáng kể. Trong khi đó, mạng xã hội tiếp tục được ưa chuộng do người người tiêu dùng dần dành nhiều thời gian lên mạng hơn trước đây, đặc biệt là đối với các nền tảng mạnh về định dạng video như TikTok, Youtube, Facebook. Mạng xã hội là công cụ giúp người dân cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng nhất, mỗi bài đăng Facebook về thông tin dịch covid-19 có thể nhận được hàng

ngàn lượt quan tâm theo dõi. Khi người dân hạn chế ra đường, tụ tập tại các nơi

đông người, nên thời gian bỏ ra dành cho các thiết bị internet nhiều hơn, chính là thời cơ để các nhãn hàng truyền tải thông điệp của mình và tăng độ phủ thương hiệu. Người dân rất quan tâm tới dịch COVID-19, và kênh cập nhật thơng tin nhanh

nhất chính là Internet, ngay cảtrang thơng tin chính thức của nhà nước vềCOVID- 19 cũng thông báo trên mạng hàng giờ hàng ngày (thay vì các chương trình thời sự trên TV có khung giờ nhất định). Lượng user hoạt động tăng lên, biến internet trở

thành địa điểm lý tưởng cho các nhà khai thác quảng cáo. Một số brand bắt đầu chạy quảng cáo với những thông điệp bắt trend mùa dịch và điềuđặc biệt là số đơn

chốt của họ vẫn thu về như thường. Bên cạnh đó, influencer marketing cũng được nhắc đến là hình thức quảng cáo online mà các nhãn hàng khơng thểbỏlỡ. Vì thời

gian lướt internet của khách hàng nhiều hơn, các nhãn hàng tập trung đánh mạnh

trên mạng xã hội. Ở Việt Nam dịch Covid-19, mặc dù đã được kiểm soát và bước vào giai đoạn hậu Covid-19, hầu như các công ty đã nhận thấy tầm quan trọng của

Digital marketing và bắt đầu thúc đẩy phát triển các hoạt động digital marketing hiệu quả. Việc tuyển nhân sự mảng digital marketing cũng cho thấy thương mại

điện tử đang có ưu thếlớn trong tình hình hiện nay.

Hình 2.3:Ảnh hưởng của Covid-19 đến hoạt động kinh doanh của các công ty

(Nguồn: Q&Me)

Tiếp nối một thông điệp mùa dịch chính là sự đầu tư vào kênh đang chiếm

sóng trong thời gian nhiều nhất hiện nay là digital. Thời gian dịch bùng phát tại Việt Nam và trong thời gian giãn cách xã hội. Nhằm thực hiện lời kêu gọi của chính phủ mọi người hạn chế ra ngoài, dành nhiều thời gian ở nhà hơn để online, đây là

lúc digital marketing phát huy sức mạnh của mình. Một số công cụ Digital

marketing đang rất phát triển và mang lại hiệu quả như: Social Media, Online

Banner, SEM - quảng cáo trên cơng cụtìm kiếm, SEO và content marketing. Các dịch vụ Digital mới ra đời để đối phó với dịch bệnh một cách dài hơi. Trong kỷnguyên Digital Marketing lên ngôi, những cơng cụ kỹthuật sốtừ đó có vị thế cao chiếm lĩnh những vị trí quan trọng trong công tác truyền thông của nhiều

thương hiệu, đặc biệt là công cụ Social Media. Trong thời điểm này, mạng xã hội

được coi là các kênh truyền thông hiệu quả tới công chúng, khi ngày càng nhiều

người dùng tiếp nhận.

2.2.2 Khái quát về mạng xã hội Facebook

Facebook là một dịch vụmạng xã hội truy cập miễn phí do Mark Zuckerberg sáng lập. Mục đích của mạng xã hội này là để người dùng có thể tham gia mạng

lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho

người khác cũng như người dùng có thể cập nhật hồ sơ cá nhân của mìnhđể thơng báo cho bạn bè. Thêm một đặc tính nổi bật của Facebook chính là người dùng có

thể cập nhật trạng thái và bộc lộ suy nghĩ của mình. Chính những đặc điểm trên khiến Facebook trởthành mạng xã hội phổbiến nhất hiện nay.

Năm 2020, Có 65,00 triệu người dùng mạng xã hội ở Việt Nam vào tháng 1

năm 2020.Số người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội tại Việt Nam tăng bởi 5,7 triệu (+ 9,6%) giữa tháng 4 năm 2019 và tháng Giêng năm 2020. Tỷlệthâm nhập mạng xã hội ở Việt Nam đạt 67% vào tháng 1 năm 2020. Dự đốn đến năm 2022, ở Việt Nam sẽcó khoảng 40,55 triệu người dùng Facebook. Số lượng tài khoản mạng xã hội đang kích hoạt ở Việt Nam là 65 triệu, tương đương tỷ lệthâm nhập là 67%. Việt Nam hiện đang xếp thứ 7 trong số các quốc gia có lượng người dùng lớn nhất. Tính chung về mảng mạng xã hội, Việt Nam có khoảng 40% người dùng, phân bổ chủyếu là ởgiới trẻ và ngày càng đa dạng về đối tượng và lượng người sửdụng. Vào tháng 1/2020 Việt Nam có 79% cư dân sử dụng Facebook (Theo báo cáo của Social Media Stats).

Có thểnói, mạng xã hội Facebook ra đời là một trong những bước tiến của các

phương tiện truyền thơng mới, bởi thực sự nó đã mangđến nhiều tiện ích, đáp ứng

nhu cầu, mục đích vơ cùng đa dạng của mỗi cá nhân: từ công việc, học tập, kinh

doanh và đặc biệt là khả năng mởrộng và thiết lập các mạng lưới giao tiếp một cách nhanh chóng mà khơng bị giới hạn về khơng gian và thời gian với chi phí rẻnhất. Bên cạnh đó, mạng xã hội cũng trở thành một kênh giải trí hồn hảo khi trở thành

nơi lý tưởng đểgiới trẻgiải tỏa áp lực trước những vấn đềmà họphải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày. Trước hàng loạt tiện ích, mạng xã hội dường như đang trở

thành người bạn đồng hành không thểthiếu trong cuộc sống thường nhật của thanh thiếu niên.

Hình 2.4: Báo cáo thống kê sửdụng internet của Việt Nam tháng 1/2020

(Nguồn We are social)

Mặc dù sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến bộphận này đang được nhìn nhận theo nhiều chiều hướng khác nhau, song dù thếnào cũng cần thừa nhận những bước tiến khảquan của các trang mạng xã hộiở Việt Nam với số lượng người sửdụng có thểtiếp tục gia tăng trong tươnglai.

Với hàng triệu lượt truy cập trong ngày, mạng xã hội ởViệt Nam có thế mạnh trong truyền dẫn thơng tin. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước lập các trang

riêng trên các mạng xã hội đểcung cấp thông tin, tương tác với cộng đồng sửdụng. Do khả năng phán tán thơng tin nhanh và khó kiểm sốt, mạng xã hội cũng là nổi e ngại với các nhà quản lý doanh nghiệp. Do đa số người dùng Internet ở Việt Nam thuộc giới trẻ, nên nhiều doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội để thực hiện truyền thơng, góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu. Các công ty Việt Nam hiện nay cũng thường xuyên sử dụng MXH để giao tiếp, liên lạc với khách hàng, sử dụng MXH đểtạo event thu hút cộng đồng tham gia.

2.2.3 Thực trạng marketing truyền thông xã hội qua mạng xã hội Facebook

Với lượng người dùng ở mọi lứa tuổi, mọi thếhệ, Facebook được coi là mạng

xã hội “quốc dân”. Điều này đã khiến Facebook luôn nắm giữvị trí là kênh quảng cáo phổ biến nhất Việt Nam với hơn 53% số người được khảo sát cho biết họ

thường truy cập vào quảng cáo thông qua nền tảng này. Trong khi đó, Gen Z lại “làm chủ” Instagram và Tiktok khi chiếm lần lượt 66% và 25% lượng người dùng

tham gia khảo sát. Chiếm tới 1/7 dân sốViệt, Gen Z gắn liền và chịuảnh hưởng sâu

sắc từ các nền tảng Digital, chính vì vậy các xu hướng quảng cáo trực tuyến, như Influencer Marketing và Video Content đều được tạo ra và dẫn dắt bởi thếhệnày.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích hoạt động marketing truyền thông xã hội của hệ thống truyền thông online hues (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)