Đơn vị: VNĐ Các chỉ tiêu Kỳ 1 Từ 05/2019 đến 12/2019 Kỳ 2 Từ 01/2020 đến 06/2020 Kỳ 3 Từ 07/2020 đến 12/2020 Tổng doanh thu 1,188,322,000 243,979,100 1,079,847,000 Tổng chi phí 619,709,500 339,354,000 854,246,200 Lợi nhuận 568,612,500 -95,374,900 225,600,800
(Nguồn: Học viện Đào tạo quốc tế ANI, 2021)
Kỳ 1 (05/2019-12/2019): Vào những tháng đầu của kì 1 như tháng 5, tháng 6, tháng 7 là các tháng mà Học viện đang tất bật cho việc khai trương và cần phải đầu tư nhiều cho chi phí thuê mặt bằng, cơ sở vật chất, đầu tư các thiết bị hỗ trợ dạy học, chi phí cho các quảng cáo, tổ chức các sự kiện và triển khai các hoạt động marketing để Học viện được biết đến nhiều hơn, thu hút học viên trên thị trường nên vào thời điểm
này doanh thu chưa thể bù đắp chi phí. Nhưng từ tháng 8 đến hết cuối kỳ 1 bằng những sự nổ lực đẩy mạnh marketing, quảng bá cùng với thế mạnh có đội ngũ giáo
SVTH: Lê Tấn Bảo Trang 46
viên đạt chất lượng và cam kết đâu ra cho học viên đạt chất lượng cao, kết nối hợp tác
với các trường Đại học, các trường trên địa bàn thông qua nhiều chương trình, hoạt
động như workshop, chào đón tân sinh viên ở trường Đại học Kinh tế Huế, trường Đại
học Sư Phạm Huế, trường Đại học Nông Lâm Huế, Khoa Du Lịch Huếvà phối hợp tổ chức các workshop, chương trình ở các trường như THPT Chuyên Quốc học Huế,
THPT Nguyễn Huệ, THPT Hai Bà Trưng, THCS Nguyễn Tri Phương. Vì vậy, đã thu
hút được một lượng học viên đến đăng ký học bên cạnh đó cịn có các học viên được người thân và bạn bè giới thiệu đến học nên doanh thu của Học viện tăng đáng kể,
tổng doanh thucho kỳ 1 là 1,188,322,000 đồng, trong đó lợi nhuận 568,612,500 đồng. Kỳ 2 (01/2020-06/2020): Vào thời điểm này đại dịch Covid hoành hành và bắt
đầu lây lan ở Việt Nam nên Học Viện phải chuyển toàn bộ hoạt động giảng dạy sang
online. Việc dạy học gặp nhiều khó khăn khi giáo viên và học viên cịn bỡ ngỡ trong việc tiếp cận cách học mới, còn vấp phải tâm lý e dè khi đăng ký học online của học viên, kéo theo mọi thứ trở nên bị trì trệ, hiệu quả việc giảng dạy giảm sút. Nhiều học viên khơng thích ứng với việc giảng dạy online nên nghỉ học khá nhiều.Bên cạnh đó, Học viện vẫn phải trả chi phí mặt bằng và 1 số chi phí phụ thu khác. Mặc dù vẫn có học viên đăng ký học online nhưng lượng học viên này vẫn không thể bù đắp cho chi phí mặt bằng và lương giáo viên giảng dạy, chi phí duy trì Học viện trong suốt thời gian dài nên kỳ 2 Học viện đã lỗ 95,374,900 đồng.
Kỳ 3 (07/2020-12/2020): Giai đoạn này dịch bệnh phần lớn đãđược kiểm soát ở
Việt Nam. Các hoạt động offline được cho phép hoạt động trở lại. Học viên cũng bắt
đầu hoạt động trở lại, chi phí chi ra cho lần quay trở lại này là 854,246,200đồng, một
chi phí khá lớn. Chi phí này cho việc trang trí làm mới lại Học viện, nâng cấp sửa chữa các trang thiết bị dạy học, đẩy mạnh công tác quảng cáo, marketing, tổ chức các
chương trình hoạt động mừng học viên quay trở lại học. Tổ chức hàng loạt workshop, mini game, sự kiện, tài trợ cho các bạn sinh viên ở các trường quay trở lại học sau thời
gian nghỉ dịch kéo dài, tặng học bỗng cho những sinh viên xuất sắc, kết nối với các cộng tác viên ở các trường, xây dựng nâng cao hình ảnh Học viện. Bên cạnh đó mở
và Khoa Du Lịch Huế, với sự nổ lực như vậy doanh thu của kỳ 3 là 1,079,847,000
đồng, trong đó lợi nhuận đạt 225,600,800 đồng. Mặc dù lợi nhuận thu về không cao so
với chi phí bỏ ra nhưng cũng khẳng định được sự vươn lên phát triển sau đại dịch của Học viện. Gặp phải những khó khăn cảng trở nhưng Học viện ngày càng vươn lên và khẳng định mình với tham vọng là một trong những trung tâm đào tạo giảng dạy anh
văn hàng đầukhu vựcmiền trung và không ngừng vươnra quốc tế.
Bảng sau sẽ phản ánh tình hình số lượng học viên đang theo học tại Học Viện
Đào Tạo Quốc Tế ANI: