Trang website Học viện Đào tạo quốc tế ANI

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học của học viên thông qua kênh marketing online của học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 63)

Các nội dung được thể hiện trên Website

Giới thiệu về các khóa học, dịch vụ tại Học viện đào tạo quốc tế ANI ( Lý do lựa chọn ANI, giới thiệu các khóa học, dịch vụ Co-Working Space, Writing Online và liên hệ)

ANI Students là mục chuyên dụng để hỗ trợ dành cho học viên bao gồm Test Online, Thư viện online, câu chuyện thành công, lịch học, tư vấn du học, giới thiệu

việc làm, quy đinh đặt cọc… Khi trở thành học viên của Học viện, học viên sẽ được cấp một tài khoản để đăng nhập vào và sử dụng các mục:

Mục dành cho giáo viên và nhân viên tại ANI Phiếu đăng ký các khóa học và dịch vụ tại ANI Hìnhảnh, feedback

Về ưu điểm của website:

+ Website được thiết kế khá đơn giản, dễ nhìn, nội dung đầy đủ, các thơng tin

tìm kiếm rõ ràng

+ Tốc độ tải trang nhanh của website

+ Website của Học việncó hiệu ứng chạy ngang để cậpnhật các chương trìnhưu đãi hay sự kiện, tin tức mới nhất giúp khách hàng dễ tiếp cận các thông tin mà không cần thông qua nhiều thao tác

+ Website của ANI đồngnhấtmàu sắc (vàng và xanh) với cơ sở Học viện

+ Có mục “tư vấn trực tiếp” liên kết với messenger của fanpage Học viện trên Facebookđây là một điểm cộng đối với Website Họcviện

+ Phía bên phải của website có thanh cơng cụ hỗ trợ bao gồm kiểm tra test trình

độ tiếng anh ở các khóa học mong muốn, Fanpage trên Facebook, gọi hotline, đăng nhập vào trang website ANI. Việc đầy đủ các công cụ bổ trợ giúp kích thích sự tị mị và tìm hiểu thơng tin khách hàng, giúp kích thích khách hàng tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ thông tin mà Học viện muốn truyền tải

Bên cạnh những ưu điểm thì Website của Học viện vẫn cịn những hạn chế nhất định:

+ Tốc độ phản hồi tin nhắncịn khá chậm

+ Thiết kế trangwebsite dễ nhìn nhưng chưa thực sự bắt mắt và thu hút người xem + Mục tin tức-sự kiện chưa được chú trọng, nội dung thông tin mới nhất cập nhật

SVTH: Lê Tn Bo Trang 54

chậm, còn sơ sài

+Các đường ngăn cách khơng thực sự cần thiết, thiếu tính thẩm mỹ

Hình 2.3: Trang website Học viện Đào tạo quốc tế ANIb. Kênh Facebook b. Kênh Facebook

Facebook là mạng xã hội được chú trọng nhiều nhất và nó trở thành công cụ

marketing online hàng đầu của Học viện Đào tạo quốc tế ANI bởi facebook là một

trang mạng xã hội lớn và hầu như ai cũng biết và sử dụng nên nó trở thành kênh truyền thơng chính của Học viện.

Kể từ khi thành lập cho đến nay Học viện đã trải qua hai trang fanpage chính,

trang đầu tiên hoạt động được 5 tháng (từ tháng 5 đến tháng 9) thì bị gặp phải một số

vấn đề và bị đánh sập, trang fanpage thứ hai được thành lập lại sau đó và sử dụng cho

đến nay.Trang fanpage chính của cơng ty là

https://www.facebook.com/AcademyhocvienANI Các nội dung được thể hiện qua trang Facebook:

Kênh Facebook được Học viện sử dụng thường xuyên để đăng tải giới thiệu các

khóa học, các chương trình ưu đãi, các hoạt động nổi bật của Học viện, các feedback và kết quả của học viên,đăng tải những nội dung, tài liệu có ích nhằm thu hút lượt truy

cập và tiếp cận củahọc viên và khách hàng tiềm năng, cụ thể là:

Các video, hình ảnh quảng bá các sự kiện và hoạt động đã diễn ra và sẽ diễn ra của Học viện

Đăng tải những chương trìnhưu đãi và khuyến mãiđể kích cầu

Thường xun cập nhật liên tục các feedback tốt và thành tích tốt của học viên

Tổ chức các workshop và mini game

Đăngtải những giải thưởng mà Học viện đạt được do các tổ chức và hiệp hội trao tặng

Đăng tải những tài liệu học anh văn có ích

Ưu điểm:

Trang facebook là một trong những mạng xã hội lớn nhiều người sử dụng nên tiếp cận được lượng tương tác lớn đến học viên và khách hàng tiềm năng

Có mục tư vấn trực tiếp và trả lời tự động, khách hàng dễ dàng giải đáp các thắc mắc Liên kết chat với trang website

Nhược điểm:

Tên trang fanpage chính hiện tại là“Trung tâm ngoại ngữ ANI” khơng trùng với

tên chính thức “Học viện Đào tạo quốc tế ANI” nên gây trở ngại và nhầm lẫn khi tìm kiếm và truy cập trang

Số lượng đăng tải bài tuyển sinhkhá nhiềuvà liên tụcnên dễ làm cho khách hàng cảm thấy phiền phức

Ngồi fanpage chính của Học viện cịn có có một số trang riêng để dễ dàng tiếp cận với từng đối tượng khách hàng.

Trang Facebook ANI for Kids: Chuyên dùng để đăng tải các khóa học trẻ em,

chia sẽ những cách phương pháp dạy con học, những bài viết liên quan đến chăm sóc và ni dạy trẻ dành cho đối tượng phụ huynh có con trong độ tuổi từ 3 đến 12 tuổi. Địa chỉ trang Facebook ANI for Kids:

SVTH: Lê Tn Bo Trang 56

Hình 2.4: Trang fanpage ANI For Kids

Trang ANI Co-Working Space: Trang chuyên dùng để đăng tải cho thuê phòng

còn trống trong những thời gian ít học viên đến học như ban ngày, chủ nhật. Địa chỉ

trang Facebook ANI Co-Working Space: https://www.Facebook.com/AniCoworking/

Hình 2.5: Trang Fanpage ANI Co-Working Spacec. Kênh Email c. Kênh Email

Kênh Email khơng có các tính năng đăng bài viết như Facebook và Website,

nhưng nócũng được Học viện thường sử dụng trong các dịp lễ và sự kiện, các chương trình ưu đãi. Thông qua kênh Email, Học viện sẽ gửi các nội dung, hình ảnh, video

đến các địa chỉ Email khách hàng nhằm tri ân, chăm sóc, gửi lời chúc trong các dịp lễ,

giới thiệu các chương trình, sự kiện để nâng cao hình ảnh thương hiệu, quảng bá đến

khách hàng.Địa chỉ Email của Học viện: anihue01@ani.edu.vn

Để thực hiện Marketing online qua kênh Email, Trung tâm đã sử dụng Mailchip – một công cụ Email marketing, đây là một công cụ gửi mail hàng loạt cho phép tạo tài khoản và sử dụng dịch vụ miễn phí, có gói trả phí nếu muốn nâng cấp sau đó. Tuy nhiên hiện nay trung tâm đang sử dụng miễn phí và nhận thấy rằng khá đầy đủ các chức năng cơ bản để thực hiện hoạt động Email marketing mà chưa cần thiết phải nâng cấp. Bên cạnh đó, trung tâm cịn sử dụng phần mềm Microsoft Outlook để xem phản hồi từ khách hàng và thống kê những Email không gửi đi được.

2.1.2.3. Kết quả hoạt động của các kênh truyền thông online của Học viện Đào tạoquốc tế ANI quốc tế ANI

a. Kết quảhoạt động kênh Website

Kênh website tại Học viện Đào tạo quốc tế ANI chưa chú trọng trong việc sử dụng các cơng cụ ví dụ như Google Analytics để theo dõi tỉ lệ người dùng truy cập lại lần đầu, đặc điểm nhân khẩu học, nguồn truy cập website, các yếu tố liên quan đến thời gian, tính hiệu qủa của bài viết trên website mang lại,…. Các bài viếttrên Website

không được đăng thường xuyên như kênh Facebook. Tuy nhiên những bài đăng tải

trên websiteđược đầu tư khá kỹ lưỡng về mặt nội dung, hìnhảnh, video thu hút người đọc, đặc biệt là các bài viết về “ Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn tiếng anh”, “Bí

quyết luyện IElTS đạt điểm cao”, mang đến thơng điệp vơ cùng hữu ích cho học viên. Thiết bị truy cập vào website:

SVTH: Lê Tn Bo Trang 58

Biểu đồ 2.1: Thiết bị truy cập vào Website giai đoạn 1/3/2021 - 30/3/2021

(Nguồn: Học viện Đào tạo quốc tế ANI, 2021)

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy được rằng lượng học viên truy cập vào thiết bị

điện thoại thông minh chiếm tỷ lệ cao nhất 67,78%, tiếp theo đó là laptop và máy tính

bảng lần lượt là 29,23% và2,99%. Qua đó ta thấy được rằng, đa số học viên truy cập

vào website chủ yếu là điện thoại thơng minh. Vì vậy Học viện phải thiết kế phiên bản giao diện website phù hợp với thiết bị điện thoại thông minh.

Kết quả hoạt động kênh Facebook

Trong thời gian hoạt động từ tháng năm đến nay, Học viện đã sử dụng qua bốn tài khoản Facebook và đạt được lượng tương tác sau:

Link Fanpage:

https://www.facebook.com/AcademyhocvienANI/: 10.327 người theo dõi, 9.960

lượt thích, trang được tạo vào ngày 26/12/2019

https://www.facebook.com/ANIenglishschool: 12.936 người theo dõi, 12.873

người thích trang, trang được tạo vào ngày 29/08/2017

https://www.facebook.com/ANIForKids: 10.022 lượt theo dõi, 9622 lượt thích,

https://www.facebook.com/ANITrangTuyenDung: 626 lượt theo dõi, 337 lượt

thích, trang được tạo vào ngày 26/5/2019

Ngoài ra, các chỉ số được các nhân viên marketing công ty theo dõi thường

xun đó là biểu đồthểhiện lượt likes thích trang, lượt tiếp cận bài viết, lượt tương tác với bài viết,… thông qua cơng cụFacebook Insights

Hình 2.6: Tổng quan fanpage trong 28 ngày qua kết quả kể từ ngày 4/4/2021

Lượt thích trang giảm 9%

Số lượt xem trang giảm 36% Số người tiếp cận giảm 28%

Lượng tương tác với bài viết giảm 50% Người theo dõi trang giảm 9%

Qua đó, ta thấy được rằng mặc dù hoạt động Content Marketing online có sự thu

hút và được sự quan tâm học viên nhưng lương tương tác với fanpage giảm đáng kể trong 28 ngày. Điều này chứng tỏ các nội dung đăng tải của Học viện chưa có được sự

hấp dẫn và thu hút mạnh mẽ để duy trì lượt tương tác so với các tháng trước. Mặc khác do Học viện đãđẩy mạnh các chương trìnhưu đãi, sự kiện và nhiều phần quà hấp dẫn

SVTH: Lê Tn Bo Trang 60

để đẩy mạnh tuyển sinh vào giữa tháng 2 và tháng 3 đã tạo được sự tương tác lớn nên

vào tháng 4 có sự giảm tương tác so với tháng hai tháng trước là điều dễ hiểu.

Vào tháng 12 với chiến lượt hoạch định Content Marketing rõ ràng của Học viện Đào tạo quốc tế ANI bằng việc xây dựng nội dung các bài đăng cố định70% và 30% kế hoạch viết bài cho các sự kiện xảy ra linh động, sử dụng các từ ngữ “ hot

trend” chẳng hạng như bài viết “ Chúng ta của hiện tại” của ca sĩ Sơn Tùng Mtp, kết hợp với những hoạt động sự kiện nổi bật như “cuộc thi ảnh” nhân dịp giáng sinh hay những sự kiện đã diễn ra vào tháng 9 như “chào đón tân sinh viên” ở các trường Đại học Huế và nhiều chương trình, sự kiện, mini game khác. Những bài viết này có lượt tiếp cận khá cao từ 1500 đến 8000 lượt tương tác. Chỉ riêng fanpage “Trung Tâm Ngoại Ngữ ANI” trong vòng 9/12/2020 – 31/12/2020 số lươt tiếp cận bài viết 41,7k,

lượt tương tác 19,9k. Đây là những kết quả đạt được khá tích cực

Hình 2.7. Lượt tiếp cận, tương tác các bài viết ở Học viện Đào tạo Quốc tế ANI2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học của học viên 2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học của học viên thông qua kênh marketing online của Học viện Đào tạo quốc tế ANI

2.2.1 Thống kê mô t

Đề tài này, tôi đã tiến hành điều tra 180 học viên đang học tại Học viện Đào tạo

Bảng 2.10 Thống kê mô tả mẫu điều tra

Chỉ tiêu Số lượng (học viên) Tỉ lệ (%) Theo giới tính Nam 59 35,5 Nữ 107 64,5 Theo độ tuổi Dưới 18 tuổi 35 21,1 Từ18đến 25 tuổi 112 67,5 Từ26đến 40 tuổi 16 9,6 Trên 40 tuổi 3 1,8 Theo nghề nghiệp Học sinh/sinh viên 128 77,1

Nhân viên văn phòng 29 17,5

Cán bộcông chức 7 4,2

Kinh doanh buôn bán 2 1,2

Công việc khác 0 0

Theo thu nhập

Dưới 3 triệu 129 77,7

Từ 3 đến 6 triệu 27 16,3

Trên 6 triệu đến 10 triệu 9 5,4

Trên 10 triệu 1 0,6

Kênh truyền thông học viên tiếp cận

Website 8 4,8 Mạng xã hội (facebook, Zalo,…) 80 48,2 Email 13 7,8 Người thân, bạn bè 29 17,5 Truyền hình, báo chí 5 3,0 Các chương trình, sự kiện, hoạt động cộng đồng 24 14,5 Kênh khác 7 4,2 (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS, 2021) Giới tính

Từ bảng tổng hợp cho thấy trong 166 mẫu thì tỷ giới tính của mẫu điều tra lần

lượt là 35,5% nam và 64,5% nữ. Tỷ lệ này có sự chênh lệchgiữa nam và nữ, nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn nam. Điều này chứng tỏ, bố mẹ đầu tư cho con cái khơng chỉ là nam mà cịnđầu tư cho các bạn nữ rất nhiều.Bên cạnh đó một số nhân viên sales chỉ chú trọng vào tìm kiếm các học viên từ các trường Đại học như Đại học Kinh Tế, Đại học Ngoại Ngữ, Khoa du lịch. Vì các trường Đại học này có sinh viên đến học anh văn nhiều và nhu cầu học cao mà tỷ lệ số sinh viên nữ của các trường này lại nhiều hơn sinh viên nam. Đến nay thì Học viện chưa quan tâm và có những chính sách để cân bằng giới

SVTH: Lê Tn Bo Trang 62

tính.

Tuổi

Qua bảng khảo sát trên ta thấy thì có 112 học viên chiếm 67,5% tổng số có độ tuổi từ 18 – 25 và cũng là độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này cũng dễ hiểu bởi đa phần học viên là học sinh, sinh viên đang theo học các khóa ơn luyện B1, Ielts, Toeic, học viên có độ tuổi từ dưới 18 tuổi chiếm 21,1%, từ26-40 tuổi chiếm 9,6% và trên 40 tuổi chiếm 1,8%.Qua đó, có thể thấy lượng học viên đến với trung tâm chủ yếu là các

học sinh, sinh viên, các bạn cần có những chứng chỉ anh văn để xét tốt nghiệm ra

trường, để đi du học và xa hơn là phục vụ xin việc sau khi ra trường, tiếp theo sau đó làđối tượng nằm trong độ tuổi đi làm, đa phần mục đích học anh văn của đối tượng này là để phục vụ cho thăng tiến trong công việc và chứng chỉ anh văn đến thời kì hết hạn.

Nghề nghiệp

Về nghề nghiệp, chiếm tỷ lệ đa số vẫn là học sinh sinh viên, chiếm đến 128 trên 166 học viên được điều tra. Đa phần là các sinh viên đang theo học tại các trường Đại học trên địa bàn thành phố Huế. Các nghề nghiệp khác phân bố với tỷ lệ thấp hơn do nhu cầu và điều kiện bắt buộc ở từng ngành nghề. Thông thường học sinh, sinh viên sẽ

đến học nhiều hơn để hỗ trợ cho việc học tập và ra trường đi làm còn nhân viên văn

phòng chiếm 17,5% tổng sốvà cán bộ công chức 4,2% phần lớn học để lấy các chứng chỉ tiếng anh, nâng cao trình độ tiếng anh để phục vụ công việc và thăng tiến. Lao

động tự do chiếm 1,8% tổng số.

Thu nhập

Thông qua điều tra ta thấy rằng học viện có thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất 77,7% với 129 học viên. Nhóm thu nhập từ 3-6 triệu đồng chiếm vị trí cao thứ 2 chiếm tỷ lệ 16,3% với 27 học viên, từ 6-10 triệu đồng chiếm tỷ lệ 5,4% với 9 học viên, trên 10 triệu chiếm 0,6% với 1học viên. Sở dĩ thu nhập dưới 3 triệu chiếm phần lớn và có sự chệnh lệch so với các khoảng thu nhập cịn lại vì đa số học viên là học

sinh sinh viên còn đi làm thêm thu nhập thấp và thậm chí là khơng đi làm chủ yếu

Kênh truyền thông học viên tiếp cận

Thông qua điều tra ta thấy phần lớn học viên tiếp cận thông qua mạng xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất 48,2%với 80 học viên. Người thân, bạn bè chiếm tỷ lệ 17,5% với 29 học viên. Chương trình, sự kiện chiếm tỷ lệ 14,5% với 24 học viên. Email chiếm tỷ lệ 7,8% với 13 học viên. Truyền hình báo chí chiếm tỷ lệ 4,2% với 7 học viên. Kênh khác chiếm tỷ lệ 3% với 5 học viên. Ngày nay so sự phát triển của các trang mạng xã hội nên tạo thói quen thường xuyên sử dụng cho học viên nên mạng xã hội là kênh mà học viên tiếp cận nhiều nhất thì cũng dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học của học viên thông qua kênh marketing online của học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 63)