4. Nhận thức sựgiảm rủi ro:Cronbach’s Alpha = 0,735
RR1 0,542 0,667
RR2 0,552 0,656
RR3 0,581 0,620
5. Chi phí sửdụng: Cronbach’s Alpha =0,874
CP1 0,806 0,777
CP2 0,766 0,815
CP3 0,703 0,870
6. Ảnh hưởng của công việc:Cronbach’s Alpha =0,725
CV1 0,510 0,686
CV2 0,583 0,603
CV3 0,555 0,627
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm2020)
Qua bảng tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo trên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tốkhám phá EFA.
Bảng 2. 10 Kiểm định độtin cậy thang đo biến phụthuộcBiến Hệsố tương quan biến Biến Hệsố tương quan biến
tổng
Hệsố Cronbach’s nếu loại biến
Quyết định sửdụng: Cronbach’s Alpha =0,786
QD1 0,640 0,701
QD2 0,675 0,666
QD3 0,576 0,760
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm2020)
hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,786 nên biến phụ thuộc “Quyết định sửdụng” được giữlại và đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
2.3.4 Phân tích nhân tốkhám phá (Exploratory Factor Analysis–EFA)2.3.4.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 2.3.4.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu cần kiểm định KMO đểxem xét việc phân tích này có phù hợp hay không. Việc kiểm định được thực hiện thông qua việc xem xét hệ số KMO ( Kaiser Meyer – Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test.
Giá trị KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Nội dung kiểm định hệ số KMO phải thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1, chứng tỏ bước phân tích nhân tốkhám phá EFA là phù hợp trong nghiên cứu này.
Kết quả như sau:
- Giá trịKMO bằng 0,783 lớn hơn 0,5 cho thấy phân tích EFA là phù hợp
- Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05 nên các biến quan sát được đưa vào mơ hình nghiên cứu có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tốkhám phá EFA.