- Có năng lực thực tế thể hiện ở mức độ lành nghề, thành tích cao trong cơng việc
2.6.2. Bài học học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc
Qua một số kinh nghiệm của các địa phƣơng trên, có thể rút ra bài học về phát triển NNL CLC trong KCN tỉnh Vinh Phúc nhƣ sau:
Một là, Do phần lớn các DN trong các KCN, KCX đều là DN FDI nên việc mở
rộng liên kết với Chính phủ, các dự án nƣớc ngoài đầu từ vào các KCN để tổ chức hình thức đào tạo theo nhu cầu của dự án hay đào tạo đón đầu dự án là rất cần thiết.
Chính phủ cần thực hiện việc đánh giá một cách toàn diện lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp FDI hiện nay cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt cần chỉ ra đƣợc những yếu kém của lực lƣợng lao động trong doanh nghiệp FDI trên cơ sở đó xây dựng chiến lƣợc phát triển chất lƣợng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu. Chủ động đón đầu xu thế và yêu cầu của thị trƣờng lao động để thực hiện tốt công tác quy hoạch lao động trong các doanh nghiệp FDI, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệp 4.0 đã có thêm những tiêu chí, điều kiện ràng buộc mới, những yêu cầu về chuyên môn, nghề nghiệp mà ngƣời lao động cần đáp ứng.
Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trƣờng nhân lực trong tƣơng lai gần và xa hơn. Đây là nội dung cần đƣợc đặc biệt quan tâm, bởi cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ có tác động rất lớn tới cơ cấu của nền kinh tế, khả năng suy giảm, thậm chí mất đi của nhiều ngành nghề cũng nhƣ sự xuất hiện mới của những ngành nghề trong tƣơng lai là hồn tồn có thể xảy ra, điều này sẽ dẫn tới những thay đổi rất lớn trong cơ cấu việc làm. Cần xây dựng đƣợc công tác dự báo về nhu cầu thị trƣờng lao động, đƣa ra các tiêu chí để đào tạo và để đáp ứng đƣợc yêu cầu đối với các doanh nghiệp FDI, hiện nay theo số liệu của tổng cục thống kê số lƣợng các doanh nghiệp
63
FDI vào Việt Nam ngày càng nhiều cả về chất lƣợng và số lƣợng. Nếu không đào tạo đƣợc lao động có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ năng và trình độ chun mơn sẽ khơng thu hút đƣợc nguồn vốn FDI, vì hiện nay các doanh nghiệp FDI phải đào tạo lại và tuyển dụng lao động có chất lƣợng là rất khó khăn.
Hai là, Chính phủ cần chỉ đạo các tỉnh thành trong cả nƣớc thực hiện các
chính sách hỗ trợ đào tạo lao động chất lƣợng cao trong thu hút đầu tƣ FDI trên cơ sở phối hợp đa dạng với các tổ chức giáo dục chất lƣợng trong và ngồi nƣớc. Bên cạnh đó, khuyến khích các tổ chức dạy nghề và thực hiện chính sách khuyến khích lao động học nghề, đào tạo theo địa chỉ. Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu đào tạo trong mơi trƣờng mới, đội ngũ giảng viên phải có những năng lực mới, năng lực sáng tạo và do đó địi hỏi phải có những phẩm chất mới trên cơ sở chuẩn hóa, thơng qua các hoạt động đào tạo, tự đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn.
Ba là, phát triển hệ thống giáo dục dạy nghề bằng chính sách khuyến khích
ngƣời học, khuyến khích các cơ sở giáo dục dạy nghề bằng các chính sách nhƣ hỗ trợ tiếp cận tín dụng, thuế,...Nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, nhƣ: tổng rà sốt tồn bộ các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc nhằm chia tách hoặc sát nhập các cơ sở không đảm bảo chất lƣợng trên cơ sở tiêu chí về cơ sở hạ tầng, số lƣợng giảng viên đạt chuẩn. Đầu ra cần nâng cao tiêu chí tốt nghiệp về kỹ năng, ngoại ngữ và chuyên môn.
Thiết kế lại chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp dạy và học, nâng cao các kỹ năng mềm cho sinh viên. Hiện nay, hệ thống đào tạo của nƣớc ta còn tồn tại nhiều bất cập, cơ sở vật chất chƣa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phƣơng thức đào tạo vẫn theo kiểu cũ, thiếu tính tƣơng tác, sự gắn kết với thực tiễn, học không đi đôi với hành, dẫn đến chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo chƣa đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội đặc biệt trong xu thế phát triển của CMCN 4.0. Do đó, cần sớm đổi mới chƣơng trình, nội dung đào tạo đại học theo hƣớng tinh giản, hiện đại, thiết thực và phù hợp.
Bốn là, cần sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp FDI
trong đào tạo nhân lực phục vụ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện tại, chủ yếu là phía doanh nghiệp có nhu cầu gắn kết với nhà trƣờng, nhà khoa học, còn nhà trƣờng, nhất là các trƣờng công lập, chỉ tập trung công tác đào tạo chứ chƣa chủ động hợp tác với doanh nghiệp, dẫn đến trƣờng hợp nhân lực vừa thừa nhƣng lại vừa thiếu do không đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ năng và u cầu về chun mơn. Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trƣờng với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thơng qua các mơ hình liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, hình thành các trung tâm đổi mới sáng tạo tại các trƣờng gắn rất chặt
với doanh nghiệp. Ngồi ra, có thể đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để chia sẻ các nguồn lực chung, từ đó hai bên cùng chủ động nắm bắt và đón đầu các nhu cầu của thị trƣờng lao động.
Năm l , hiện nay trên thế giới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và
đang diễn ra với xu hƣớng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, dự báo sẽ tạo ra sự thay đổi về phƣơng thức sản xuất cũng nhƣ chuỗi giá trị toàn cầu hiện hữu. Việc phát triển các KCN cần tập trung hơn nữa để có cơ hội tham gia đổi mới từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tỉnh Vĩnh Phúc cần nghiên cứu quy hoạch, bố trí các KCN trọng điểm có chon lọc cơng nghệ để bảo đảm tham gia vào chuỗi giá trị nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, đồng thời bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ mơi trƣờng.
Sáu là, với mơ hình KCN đa ngành trong thời gian vừa qua, hiệu quả sử
dụng đất chƣa cao và việc sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các doanh nghiệp của KCN chƣa nhiều, lao động ít kỹ năng cịn chiếm tỷ trọng lớn và yếu tố trình độ cơng nghệ của các nhà đầu tƣ thứ cấp chƣa đƣợc quan tâm. Trong khi đó, điều kiện các nguồn lực của Việt Nam cịn có những hạn chế, nhất là đất đai và vốn. Diện tích đất dành cho phát triển KCN có giới hạn nhất định để cân bằng với diện tích đất cho các hoạt động kinh tế-xã hội khác và đảm bảo vấn đề môi trƣờng. Việc tiếp tục phát triển các KCN theo mơ hình cũ sẽ không đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực.
65
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng 2, luận án hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận về phát triển NNL CLC trong các KCN, trong đó tập trung làm rõ một số nội dung liên quan, cũng nhƣ khoảng trống mà các cơng trình nghiên cứu từ trƣớc tới nay cịn hạn chế hoặc chƣa đề cập đến nhƣ:
- Khái niệm về KCN, Nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu Công nghiệp.
-Lựa chọn và hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNL và NNL CLC trong các khu Cơng nghiệp.
-Phân tích, làm rõ nội dung phát triển NNL CLC trong các KCN, bao gồm vai trò và các các hoạt động của các chủ thể nhƣ: DN, cá nhân NLĐ và cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong phát triển NNL CLC trong các KCN.
-Hệ thống và làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL CLC nhƣ: các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngồi khu cơng nghiệp và nhân tố bên trong khu công nghiệp.
- Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp của 02 thành phố là Hà Nội và Quảng Ninh đây là những thành phố có những yếu tố tƣơng đồng với Vĩnh Phúc trên cơ sở đó, luận án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Ngồi việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển NNL CLC trong các KCN, luận văn tập trung làm rõ các khoảng trống của vấn đề nghiên cứu nhằm hình thành khung lý thuyết làm cơ sở để phân tích làm rõ thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển NNL CLC trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ở các Chƣơng sau.
Chƣơng 3