Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 145 - 149)

- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung trên địa bàn

4.2.2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp

công nghiệp

4.2.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Đào tạo NNL là tất cả các biện pháp học tập do DN tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng giúp NLĐ nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. Đào tạo là công việc quan trọng cần thiết khơng chỉ có ý nghĩa với NLĐ, XH mà còn đối với DN, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hƣớng tới nền kinh tế tri thức đòi hỏi các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh, mà đặc biệt là nâng cao năng lực của NNL. Nói cách khác trong bối cảnh hiện tại và tƣơng lai đòi hỏi các DN hơn lúc nào hết phải tăng cƣờng công tác đào tạo nhằm phát triển NNL nói chung và NNL CLC nói riêng. Đào tạo NNL là trách nhiệm của DN, tuy nhiên để phát triển NNL CLC cho các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc, địi hỏi các cấp chính quyền, các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị phải tham gia vào cuộc, trƣớc hết là tập trung quy hoạch, sắp xếp lại các trung tâm, cơ sở dạy nghề gắn liền với việc đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động tỉnh và cho các cụm, KCN của tỉnh Vĩnh Phúc. Hơn nữa, để công tác đào tạo đạt hiệu quả cũng khơng thể thiếu đƣợc vai trị của NLĐ, do vậy, đòi hỏi các tổ chức và DN phải thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho NLĐ, khuyến khích, hỗ trợ NLĐ tham gia học tập, đào tạo nâng cao trình độ chính tri, chun mơn, kỹ năng tay nghề đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà DN phân cơng. Trong giai đoạn 2017-2020, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và các DN trong KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, đã có nhiều nỗ lực trong cơng tác đào tạo, nhờ đó đã góp phần bù đắp đƣợc những thiếu hụt về NNL, nhất là NNL CLC cho các KCN. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, công tác đào tạo NNL CLC phục vụ cho phát triển các KCN vẫn cịn có những bất cập, chƣa theo kịp đƣợc so với tốc độ và nhu cầu thực tế đặc ra. Trƣớc những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các DN trong các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc phải tăng cƣờng hơn nữa công tác đào tạo, phải quan tâm và đầu tƣ hơn nữa cho công tác này. Xuất phát từ kết quả phân tích, các hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển NNL CLC trong giai đoạn tới của tỉnh Vĩnh

136

4.2.2.2. Nội dung giải pháp

(1) Tăng cường năng lực cho các trung tâm, cơ sở dạy nghề tr n địa bàn tỉnh và trong các KCN

Quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống trung tâm, cơ sở dạy nghề

- Rà soát, quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống các trung tâm, cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh; Ƣu tiên hỗ trợ, đầu tƣ phát triển các trƣờng, trung tâm, cơ sở dạy nghề chuyên nghiệp từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề chuyên nghiệp: mở rộng quy mô đào tạo, kết hợp đầu tƣ phát triển theo chiều sâu, chuyên nghiệp hóa; đa dạng hóa ngành nghề, cấp độ và loại hình đào tạo; đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ và quản lý; kết hợp đào tạo theo chiều rộng, tạo khả năng, cơ hội thích ứng chuyển đổi ngành nghề một cách linh hoạt theo địa chỉ và nhu cầu thị trƣờng lao động của tỉnh, cũng nhƣ các khu công nghiệp. Tăng cƣờng liên kết giữa các cơ sở đào tạo trên địa bàn và các DN trong các KCN.

- Khuyến khích xã hội hóa trong cơng tác đào tạo, có cơ chế quản lý mở đối với các trung tâm dạy nghề tƣ nhân trên địa bàn tỉnh. Tăng cƣờng các biện pháp thanh kiểm tra, bảo đảm chất lƣợng đào tạo..

- Thực hiện tốt công tác định hƣớng nghề nghiệp, phân luồng định hƣớng đào tạo nghề cho học sinh phổ thơng, thanh niên nơng thơn.

- Khuyến khích tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, trong đó có các trƣờng đại học, cao đảng nghề đăng ký đặt cơ sở đào tạo tại Vĩnh Phúc. Tìm kiếm nhà đầu tƣ thành lập cụm, trung tâm dạy nghề lớn tại tỉnh.

Nâng cao toàn diện chất lượng v đồng bộ hoá cơ cấu đội ngũ giáo vi n

đ o tạo, dạy nghề

- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách thu hút, tuyển dụng đội ngũ giáo viên giỏi, chuyên gia giỏi; thợ lành nghề, các nghệ nhân nghề; vận dụng và có cơ chế phù hợp với điều kiện của tỉnh các chính sách đào tạo nghề cho nông dân ở các địa phƣơng dành đất cho phát triển KCN, khu đơ thị mới; cơ chế, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dƣỡng...

- Kiện toàn hệ thống các trƣờng nghề, trung tâm, cơ sở dạy nghề, có chiến lƣợc phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề phấn đấu đến năm 2025 có 70% giáo viên các trƣờng cao đẳng nghề và 20% giáo viên các trƣờng Trung cấp chun nghiệp của tỉnh có trình độ chun mơn kỹ thuật cao đáp ứng các nhu cầu phát triển của các KCN. Thƣờng xuyên quan tâm chuẩn hóa đội ngũ giảng viên bảo

đảm đạt chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục, Luật Lao động và Luật Dạy nghề.

- Đổi mới căn bản và tồn diện về nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo gắn với chuẩn đầu ra của mỗi chƣơng trình; Tăng cƣờng kiểm định chất lƣợng nhà trƣờng, cơ sở đào tạo nghề;đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu, mở rộng tính tự chủ tính tự chịu trách nhiệm với xã hội.

(2) Tăng cường công tác đ o tạo trong doanh nghiệp

- Cần chú trọng đầu tƣ hơn nữa công tác đào tạo trong DN. Các DN phải tiến hành kiện toàn lại bộ máy tổ chức, sắp xếp bố trí, cân đối lại lao động, đồng thời, tiến hành quy hoạch đội ngũ NNL, lập chiến lƣợc và kế hoạch lao động, xác định chính xác, đầy đủ nhu cầu nhân lực, từ đó chủ động xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo.

- Căn cứ vào nhu cầu, mục tiêu phát triển NNL, nhu cầu, mục tiêu của chƣơng trình đào tạo để lựa chọn đối tƣợng đào tạo cho chính xác, bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, tạo cơ hội để NLĐ thăng tiến, phát triển nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của DN.

- Mỗi đối tƣợng, hình thức đào tạo cần có chƣơng trình, nội dung đào tạo chun biệt. Các DN cần nghiên cứu, thiết kế nội dung bài giảng, các tài liệu giảng dạy cho các khóa, lớp đào tạo khác nhau, bảo đảm phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đào tạo với vị trí, chức danh, tiêu chuẩn cơng việc sau này.

- Cần đa dạng hóa các phƣơng pháp đào tạo. Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh SXKD của DN, nhu cầu, mục tiêu và đối tƣợng đào tạo các DN có thể lựa chọn các hình thức đào tạo trong cơng việc và đào tạo ngồi cơng việc, sử dụng các phƣơng pháp đào tạo ngƣời quản lý hay đào tạo công nhân. Cố gắng tận dụng nguồn lực nội tại (cơ sở vật chất, kinh phí, giáo viên) để phục vụ công tác đào tạo. Tăng cƣờng hơn nữa các phƣơng pháp đào tạo nhƣ kèm cặp, hƣớng dẫn, luân chuyển công việc, hội thảo, đào tạo nhờ sự trợ giúp của máy tính, đào tạo theo tình huống, mơ phỏng, mơ hình..

- Tăng cƣờng giáo dục, vận động, hỗ trợ và khuyến khích NLĐ tham gia học tập, bồi dƣỡng, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơng việc đƣợc giao và lộ trình phát triển nghề nghiệp.

- Xây dựng các chính sách, chế độ đãi ngộ nhằm hỗ trợ và khuyến khích NLĐ thi đua học tập và tham gia đào tạo, khuyến khích sự sáng tạo, các phát minh, sáng kiến cải tiến trong cơng việc. Duy trì các cuộc thi tay nghề, thi thợ giỏi, giao lƣu, tham quan học hỏi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm.

- Cần tiến hành phân tích cơng việc, xây dựng và hồn thiện tiêu chuẩn vị trí, chức danh cơng việc làm căn cứ để đề bạt, thăng tiến trong cơng việc, đồng thời, để

138

NLĐ có ý thức phấn đấu đề hồn thiện bản thân, có kế hoạch học tập, đào tạo để từ đó đƣợc thăng tiến nghề nghiệp.

- Tăng cƣờng đánh giá năng lực cán bộ, xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho cán bộ, cơng nhân viên, có chƣơng trình hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển năng lực phục vụ cho mục tiêu phát triển NNL dài hạn của DN bảo đảm môi trƣờng học tập, đào tạo suốt đời cho mỗi cán bộ, công nhân viên.

- Lựa chọn và xây dụng đội ngũ giáo viên cơ hữu hay chuyên trách từ những NLĐ có trình độ chun mơn, tay nghề cao phục vụ cho các chƣơng trình đào tạo của các DN trong KCN.

(3) Mở rộng, tăng cường sự liên kết và hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp

- Tăng cƣờng mở rộng quan hệ, hợp tác, liên kết trên các lĩnh vực, phối hợp với các cơ quan, chính quyền địa phƣơng, nhất là các địa phƣơng lân cận vùng đồng bằng Sông hồng và cả nƣớc trong công tác tuyển dụng, đào tạo, hút hút nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao…

- Hợp tác, phối hợp, trao đổi thông tin, liên kết thông tin nhằm kết nối với các thị trƣờng lao động các địa phƣơng trong khu vực và cả nƣớc nhằm chuyển giao hợp tác về nhân lực giữa các tỉnh để điều tiết cung cầu lao động trên thị trƣờng lao động.

- Mở rộng và tăng cƣờng hợp tác với các đối tác, nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong các hoạt động thu hút, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động, đặc biệt là những chuyên gia, lao động có trình độ chun mơn cao trong các lĩnh vực trong yếu trong các KCN: công nghệ điện tử, viễn thông, lắp ráp, công nghệ nano, kỹ sƣ tin học, lao động quản lý.

4.2.2.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

- Cần có chiến lƣợc tổng thể về phát triển NNL cho các KCN trên địa bàn tỉnh.

- Quy hoạch phát triển KCN, tổ chức lại hệ thống cơ sở, trung tâm dạy nghề bảo đảm cung cấp NNL cho các KCN.

- Các DN chủ động cân đối nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và con ngƣời để đầu tƣ cho thu hút, tuyển dụng, duy trì và đào tạo NNL CLC. Nghiên cứu áp dụng đa dạng các hình thức, phƣơng pháp đào tạo trong DN (đào tạo trong công việc và ngồi cơng việc, đào tạo cán bộ quản lý và đào tạo công nhân). Xây dựng đội ngũ giảng viên, thu hút các chuyên gia, các cán bộ, cơng nhân có trình dộ cao, lành nghề phục vụ cho cơng tác đào tạo, tùy quy mơ và điều kiện của DN có thể hình thành đội ngũ giáo viên cơ hữu hoặc kiêm chức. Liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tao, trung tâm dạy nghề, các DN trong đào tạo NNL CLC.

- Có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ thỏa đáng đối với NLĐ, tạo mọi điều kiện về tài chính, thời gian để NLĐ tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện bên ngoài, dự các hội thảo, tham quan, học hỏi kinh nghiệm, thi thợ giỏi, thi nâng bậc, thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.

4.2.2.4. Kết quả kỳ vọng của giải pháp

- Hình thành đƣợc các cơ sở đào tạo, trung tâm dạy nghề của tỉnh đủ cung ứng NNL CLC đáp ứng nhu cầu NNL trên thị trƣờng LĐ của tỉnh và các DN trong các KCN trên địa bàn tỉnh.

- Đáp ứng đầy đủ NNL CLC cho các DN trong các KCN của tỉnh cả về số lƣợng, chất lƣợng theo cơ cẩu yêu cầu công việc, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

- Mỗi cụm, KCN và DN có đủ cơ sở vật chất, nguồn kinh phí, đội ngũ giáo viên phục vụ cho công tác đào tạo.

- Có mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa các DN, các KCN đảm bảo cho quá trình đào tạo đƣợc diễn ra liên tục, với quy mô, nhu cầu đào tạo đủ lớn nhằm tăng hiệu quả công tác đào tạo, đồng thời, bảo đảm trong mọi trƣờng hợp NLĐ đƣợc tham gia đào tạo đầy đủ trƣớc khi bắt tay vào công việc mới.

- Xây dựng đƣợc môi trƣờng thi đua học tập mà trong đó mọi cá nhân đều ý thức đƣợc ý nghĩa, sự cần thiết học tập, cập nhật tri thức, nâng cao trình độ chính tri, chun mơn, tay nghề đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đƣợc phân cơng; tự giác, có chí tiến thủ trong thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; hình thành mơi trƣờng học tập tích cực, tự giác và học tập suốt đời để gắn bó, cống hiến lâu dài cho DN.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w