Thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 155 - 160)

- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung trên địa bàn

4.2.4. Thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp

nhân lực trong các khu công nghiệp

4.3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

NNL CLC là NNL hội đủ các đặc tính, tiêu chí về chất lƣợng nhân lực. Nó hồn tồn khác với NNL có chất lƣợng thấp hơn. Đây là NNL có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, lành nghề, có các phầm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp và sức khỏe phù hợp, đảm bảo có đủ khả năng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ phức tạp mà DN phân cơng, có cơ sở, nền tảng vững chắc để tạo ra các phát minh, sáng kiến sáng tạo trong cơng việc, là lực lƣợng hạt nhân, nịng cốt giúp DN nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển nhanh chóng và bền vững. Để có đƣợc NNL CLC địi hỏi các DN và bản thân NLĐ phải có những nỗ lực phấn đấu khơng ngừng để hồn thiện mọi tổ chất đáp ứng yêu cầu đặt ra. Với tƣ cách là NSDLĐ các DN phải có trách nhiệm chính trong việc phát triển NNL CLC, đặc biệt là phải nâng cao chất lƣợng của NNL này cả về thể lực, trí lực, tâm lực và hợp lý hóa về cơ cấu NNL. Cần đầu tƣ thỏa đáng để nâng cao chất lƣợng NNL cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển nền kinh tế thị trƣờng, cuộc cách mạng khoa học phát triển nhanh nhƣ vũ bão, NNL có thể bị tụt hậu về chất lƣợng, đồng nghĩa đánh mất vị thế bất cứ lúc nào trƣớc các đối thủ cạnh tranh, nếu DN và NLĐ chủ quan, lơ là trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nhân lực. Bởi vậy, thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng cho NNL là yêu cầu cấp thiết để phát triển NNL CLC, đây vừa là địi hỏi có tính sống cịn của các DN, vừa là trách nhiệm xã hội của DN trƣớc NLĐ, phải gắn việc sử dụng lao động với trách nhiệm phát triển NNL. Với tinh thần đó, hơn lúc nào hết, các DN trong KCN tỉnh Vĩnh Phúc cần tăng cƣờng hơn nữa mọi biện pháp để củng cố, duy trì và nâng cao chất lƣợng NNL, đặc biệt là NNL CLC. Theo tác giả luận án, trong giai đoạn tới cần tập trung làm tốt một số nội dung sau đây.

146

4.2.4.2. Nội dung giải pháp (1) Nâng cao thể lực

- Hoàn thiện và xây dựng các tiêu chuẩn yêu cầu thể lực đối với từng nhóm cơng việc làm căn cứ để tuyển dụng. Tổ chức các hoạt động khám và đánh giá thể lực khi tuyển dụng.

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phân loại sức khỏe, có biện pháp phịng ngừa các bệnh truyền nhiễm, bệnh nghề nghiêp. Tổ chức nghỉ dƣỡng, nghỉ phép chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động. Cấp phát thuốc và điều trị khi ốm, đau, tai nạn…; Tƣ vấn bảo vệ và chăm sóc sức khỏe,

- Xây dựng các chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Hạn chế làm tăng ca, tăng giờ khi không cần thiết; Bảo đảm các chế độ nghỉ ngơi theo chế độ quy

định;.Tổ chức các hoạt động thể dục giữa giờ, nghỉ ngơi chủ động tích cực,

- Đảm bảo chế độ dinh dƣỡng cho ngƣời lao động. Tổ chức bếp ăn tập thể, căng tin, các dịch vụ ăn uống và hỗ trợ suất ăn ca, đảm bảo chế độ dinh dƣỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngƣời lao động cần phải đƣợc tăng cƣờng chế độ ăn uống giữa ca nhằm đảm bảo đủ chất dinh dƣỡng, cơ cấu dinh dƣỡng hợp lý, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…tăng cƣờng các hoạt động tƣ vấn về chế độ dinh dƣỡng cho các nhóm đối tƣợng đặc thù nhƣ béo phì, suy sinh dƣỡng, thai phụ, huyết áp, tiểu đƣờng, tim mạch, gan, thận, các bệnh nọi tiết tố…

- Bảo đảm an toàn và vệ sinh công nghiệp. Chấp hành và thực hiện nghiêm các chế độ, biện pháp bảo hộ lao động. Thƣờng xun kiểm tra cơng tác an tồn và vệ sinh nghề nghiệp. Tăng cƣờng nội quy, quy chế làm việc, bảo đảm thực hiện nghiêm tác phong, nề nếp công tác.Thƣờng xuyên cải thiện điều kiện và môi trƣờng làm việc. Tổ chức, phân công hiệp tác lao động hợp lý, khoa học. Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ giải phóng sức lao động.

- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí, giao lƣu tập thể…Xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, thân tiện, đồn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau.

- Đảm bảo các chế độ, quyền lợi cho ngƣời lao động. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần nhằm tạo động lực lao động.

(2) Nâng cao trí lực

- Tổ chức tốt cơng tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lƣợng NNL đầu vào. Bổ sung các chính sách, chế độ, cơ chế thu hút và trọng dụng nhân tài, phát triển NNL chất lƣợng cao.Hồn thiện quy trình kiểm tra, đánh giá chất lƣợng NNL đầu vào bảo đảm cơng bằng, khách quan, chính xác, đúng ngƣời, đúng việc.

mơn, kỹ thuật; thƣờng xuyên cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho ngƣời lao động, chú trong tăng cƣờng năng lực tin học, ngoại ngữ theo yêu cầu công việc, quan tâm phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản trị, kỹ năng tổ chức làm việc nhóm; Đa dạng hóa các phƣơng pháp đào tạo, kết hợp đào tạo trong cơng việc và ngồi cơng việc, trong đó chú trọng đào tạo trong công việc; kết hợp giữa đào tạo lý thuyết và thực hành.Thƣờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm công tác đào tạo, điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp hình thức đào tạo cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh. Kết hợp thực hành với tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm.

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ để từ đó tiến hành đào tạo, bồi dƣỡng, hoàn thiện, bổ sung kiến thức, yêu cầu tiêu chuẩn cán bộ. Có lộ trình thăng tiến và định hƣớng nghề nghiệp cho NLĐ.

(3) Nâng cao tâm lực

- Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, ý thức chấp hành luật pháp, nội quy, quy chế, kỷ luật lao động. Khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, ý chí tự lực, tự cƣờng,

đoàn kết dân tộc, khát vọng vƣơn lên của ngƣời Việt Nam, thi đua sáng tạo, xây dựng tác phong cơng nghiệp.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, các nội quy, quy chế lao động,

- Tăng cƣờng kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế lao động.

- Tổ chức các phong trào thi đua yêu nƣớc, thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, các hoạt động XH, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, từ thiện…

(4) Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực

- Thƣờng xun rà sốt, hồn thiện cơ cấu tổ chức KCN, bố trí sắp xếp kiện tồn cơ cấu nhân lực. Lựa chọn mơ hình quản lý KCN bảo đảm sự liên kết, tính chun nghiệp đối với từng khu cơng nghiệp.

- Quy hoạch, bố trí hợp lý các DN trong các KCN, hình thành chuỗi giá trị bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, thống nhất liên kết gắn kết với chuyển đổi cơ cấu lao động phù hợp.

- Thực hiệu chế độ thống kê, báo cáo về tình hình lao động, việc làm, dự báo nhu cầu lao động, có kế hoạch thu hút, tuyển dụng lao động kịp thời, nhất là đối với NNL CLC.

- Xây dựng hệ thống thơng tin về tình hình lao động, việc làm của các KCN; ứng dụng công nghệ thông tin phản ánh cập nhật, kịp thời, đầy đủ và chính xác các thơng tin liên quan nhằm kết nối với thị trƣờng lao động.

4.2.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

148

hành các quy định về trách nhiệm của các DN trên địa bàn/trong phạm vi quản lý trong vấn đề nâng cao CLNNL.

- Có hệ thống tiêu chuẩn chức danh chuẩn hố cho từng vị trí cơng tác đối với cán bộ quản lý DN, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, hệ thống định mức lao động... làm căn cứ và mục tiêu để DN trong các KCN trên địa bàn tỉnh thực hiện các hoạt động nâng cao CLNNL.

- Phƣơng pháp tính NSLĐ cá nhân làm cơ sở cho việc xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng và thực hiện chi trả lƣơng tại DN

4.2.4.4. Kết quả kỳ vọng của giải pháp

- Nâng cao chất lƣợng NNL, từ đó nâng cao chuẩn NNL CLC trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- NSLĐ bình quân của DN trong các KCN trên địa bàn đƣợc cải thiện, tỷ lệ tai nạn lao động và các vấn đề xã hội phát sinh giảm.

- Tăng cƣờng sự gắn kết giữa ngƣời lao động và các DN, giữa các DN và BQL các KCN, từ đó đảm bảo đáp ứng nhu cầu về NNL CLC cho mục tiêu phát triển của từng DN cũng nhƣ của địa phƣơng.

Kết luận chƣơng 4

Nội dung chƣơng 4 Luận án tập trung luận giải và đề xuất các giải pháp phát triển NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc.

Xuất phát từ kết quả phân tích rút ra đƣợc những mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân trong phát triển NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển NNL CLC của một số tỉnh, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc, luận án đã đề xuất 04 nhóm giải phát phát triển NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm:

- Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp

-Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp

-Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao vào làm việc tại các khu công nghiệp

- Thực hiện đồng bộ các biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong các khu cơng nghiệp

Các nhóm giải pháp này là bao gồm hệ thống chỉnh thể các biện pháp, phƣơng pháp, công cụ của các chủ thể nhƣ cơ quan quan lý nhà nƣớc, doanh nghiệp đầu tƣ trong các KCN và chính NLĐ đƣợc tiến hành để phát triển NNL nói chung và NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc. Với sự kết hợp, phối hợp này là cơ sở đảm bảo cho việc phát triển NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đạt đƣợc hiệu quả và có tinh khả thi.

150

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực, đặc biệt NNL CLC là nhân tố quyết định sự thành cơng của tổ chức. Nó bảo đảm mọi điều kiện để phát triển bền vững kinh tế, xã hội của quốc gia, địa phƣơng và tổ chức. Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hƣớng tới nền kinh tế tri thức, việc phát triển NNL nói chung và phát triển NNL CLC đóng vai trị nịng cốt có ý nghĩa sống cịn và quyết định cho sự phát triển. Vì vậy hơn lúc nào hết, để phát triển bền vững và nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh, các tỉnh cần quan tâm đầu tƣ để phát triển NNL, đặc biệt là NNl CLC. Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, đƣợc đánh giá là tỉnh có nhiều tiềm năng cho sự phát triển, đồng thời cũng là tỉnh năng động sáng tạo trong quá trình phát triển và đổi mới. Trong quá trình CNH,HĐH, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Những năm gần đây, tỉnh đã tận dụng đƣợc những cơ hội để thu hút đầu tƣ, trong đó có đầu tƣ nƣớc ngồi. Các KCN, KCX đã đƣợc quy hoạch, hình thành và phát triển trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã, đang và hứa hẹn tiếp tục những thành cơng trong tƣơng lai. Để có đƣợc những thành quả đó, có nhiều ngun nhân, trong đó khơng thể khơng kể đến vai trị của NNL, nhất là NNL CLC trong các KCN trên địa bàn tỉnh. Với những bƣớc đi sáng tạo, những chủ trƣơng, chính sách và biện pháp phù hợp của tỉnh, NNL của tỉnh không ngừng phát triển, tăng cả về chất và lƣợng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà nói chung và cho các KCN của tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu đạt đƣợc, công tác phát triển NNL, đặc biệt là NNL CLC vẫn cịn có những mặt hạn chế cần đƣợc khắc phục. Từ những lý thuyết và thực tiễn kinh nghiệm trong phát triển NNL CLC trong các KCN, tác giả luận án nhận thấy tính thiết phải nghiên cứu về phát triển NNL CLC trong các KCN, tìm ra các nguyên nhận hạn chế, cũng nhƣ đề xuất các giải pháp để phát triển hiệu quả NNL CLC trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu, luận án đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra nhƣ:

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 155 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w