Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 149 - 155)

- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung trên địa bàn

4.2.3. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

4.2.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Một trong những tiền đề cơ bản để phát triển NNL CLC là thu hút đƣợc NNL có chất lƣợng vào công tác, làm việc trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Trong khi đó, DN trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua đang gặp khó khăn lớn về vấn đề thiếu lao động có trình độ CMKT cao, lao động đặc thù nhƣ cơng nhân kỹ thuật trình độ cao (làm việc trong những giây chuyền sản xuất hiện đại sản xuất các sản phẩm cơ khí, điện tử siêu nhỏ: sản xuất bo mạch, siêu vi mạch, hệ cơ vi mạch...). Một số lao động đặc thù các cơ sở đào tạo của Việt Nam chƣa đào tạo đƣợc. Thêm vào đó, lực lƣợng lao động sau khi đƣợc đào tạo, bắt đầu phát huy đƣợc năng lực lại có tỷ lệ biến động (nghỉ việc) cao cũng là bất cập cần sớm khắc phục...

Thực tế hiện nay cho thấy, mặc dù tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành một số chính sách nhằm thu hút NNL CLC song hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Kết quả khảo sát

140

(phỏng vấn) năm 2019 của NCS cho thấy: nguyên nhân của thực trạng thu hút NNL CLC chƣa hiệu quả phần lớn là do (i) các phƣơng pháp truyền thông, quảng bá, thu hút NNL CLC chƣa đa dạng và phù hợp; (ii) chính sách đãi ngộ chƣa đủ sức hấp dẫn NNL CLC đến với Vĩnh Phúc. Chính vì vậy, trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả thu hút NNL CLC vào làm việc trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, theo NCS cần tập trung vào thực hiện một số biện pháp sau đây:

4.2.3.2. Nội dung giải pháp

(1) Đa dạng hoá nguồn v các phương pháp thu hút, tuyển dụng NNL CLC

Với cơng nhân kỹ thuật trình độ cao: Đây là lực lƣợng lao động đã qua đào tạo nên cách tuyển tốt nhất là DN về các cơ sở đào tạo để tuyển trực tiếp. Các DN có thể phối hợp với các cơ sở đào tạo có đào tạo các chuyên ngành phù hợp với nhu cầu của DN để tuyển lao động cũng nhƣ hỗ trợ cho học viên về thực tập tại DN ngay trong quá trình học tập. Khi cho phép học viên về thực tập tại DN, DN sẽ có thêm lực lƣợng lao động vào làm việc với chi phí thấp hơn, đồng thời có cơ hội sàng lọc, lựa chọn những học viên xuất sắc vào làm việc tại DN sau khi tốt nghiệp. Lâu dài hơn, các DN nên xây dựng cơ chế phối hợp với các CSĐT để đặt hàng đào tạo. Biện pháp này rất có hiệu quả đối với những loại lao động đòi hỏi kỹ năng và trình độ CMKT cao hoặc những loại lao động mà hiện tại các cơ sở đào tạo chƣa đáp ứng do độ trễ về công nghệ (bao gồm cả công nghệ sản xuất và công nghệ đào tạo) của Việt Nam so với thế giới. Khi phối hợp đào tạo tốt thì nguồn cung lao động sẽ rồi dào, DN sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn những lao động có CL phù hợp.

Với đối tƣợng là lao động phổ thông: Hiện nay các DN tron KCN thƣờng tuyển dụng lao động thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm, đây là hình thức tuyển dụng phù hợp. Tuy nhiên, đây khơng phải là giải pháp tối ƣu vì khi tuyển qua trung tâm thì khả năng cạnh tranh trong tuyển dụng thấp mà chi phí tuyển dụng lại cao. Hơn nữa, sau khi tuyển, nếu công ty không tạo đƣợc sự hấp dẫn với ngƣời lao động, họ sẵn sàng bỏ việc và tìm đến cơng việc khác, tại cơng ty khác. Để giải quyết vấn đề này cơng ty nên chuyển sang hình thức tuyển dụng tại địa phƣơng. Cơng ty có thể cho nhân viên tuyển dụng về các địa bàn có tiềm năng lao động lớn trực tiếp tuyển với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng để tuyển dụng. Bằng cách này, nguồn tuyển dụng của công ty sẽ phong phú hơn, những ngƣời đƣợc tuyển vào công ty là những ngƣời đã có mối quan hệ từ trƣớc nên dễ dàng hỗ trợ nhau trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống, đồng thời các DN cũng có thể tiết kiệm đƣợc một phần chi phí tuyển dụng vì khơng phải qua các trung tâm giới thiệu việc làm. Những địa phƣơng có tiềm năng lao động phổ thơng lớn là những tỉnh lân cận phía Bắc nhƣ: Thái Bình, Nam Định, Hải Dƣơng, Thái Ngun, Bắc Ninh, Bắc Giang…

(2) Tăng cường các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần cho NNL CLC

Việc tăng cƣờng các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần cho NNL CLC trong các DN thuộc các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có thể thực hiện theo các hƣớng sau:

Một là, xây dựng và thực hiện chính sách tiền lương hợp lý. Chính sách tiền lƣơng hợp lý là chính sách tiền lƣơng thỏa mãn các điều kiện: (i) Có tính cơng bằng và cạnh tranh với thị trƣờng lao động; (ii) phản ánh đúng giá trị công việc và cơng bằng trong nội bộ DN; (iii) khuyến khích nhân viên, gắn với kết quả thực hiện cơng việc; (iv) bài bản, minh bạch, có tính hệ thống và đồng bộ với các cơng cụ quản lý khác. Chính sách này đƣợc thực hiện thông qua việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo kết quả thực hiện công việc, lấy kết quả thực hiện công việc làm cơ sở để tính lƣơng, trả lƣơng cho ngƣời lao động. Để xây dựng chính sách tiền lƣơng hợp lý cho NNL CLC, các DN cần:

- Chuẩn hóa hệ thống tiêu chuẩn chức danh cho từng vị trí cơng tác đối với cán bộ quản lý DN, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, hệ thống định mức lao động, phƣơng pháp tính NSLĐ cá nhân làm cơ sở cho việc xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng và thực hiện chi trả lƣơng tại DN. Phân hạng các nhóm chức danh và thiết kế lại thang bảng lƣơng, phản ánh đúng trách nhiệm và mức độ phức tạp cơng việc, đảm bảo tính cơng bằng trong nội bộ DN. Theo đó, mỗi chức danh cần đƣợc phân tích, đánh giá (lƣợng hố) và so sánh với các chức danh khác không phải dựa trên bằng cấp hay thâm niên hiện có mà ở các yếu tố nhƣ: trình độ, kinh nghiệm cần có theo u cầu cơng việc; mức độ phức tạp, trách nhiệm quản lý con ngƣời, tài sản, quan hệ giao tiếp trong và ngồi DN, mơi trƣờng và điều kiện làm việc… Đồng thời tiến hành đánh giá, sát hạch định kỳ các tiêu chuẩn này để đảm bảo tính hợp lý với định hƣớng phát triển của DN và sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh.

- Hoàn thiện quy chế trả lƣơng, trả thƣởng của DN làm căn cứ để thỏa thuận tiền lƣơng trong từng thời kỳ, đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật về tiền lƣơng và tiết kiệm chi phí tiền lƣơng cho DN. Thiết kế thang bảng lƣơng với số bậc lƣơng, độ rộng và dãn cách thích hợp, tƣơng ứng với q trình phát triển nghề nghiệp. Đối với các cơng việc đặc thù cần quy định các hình thức trả lƣơng đặc thù, bao gồm cả phụ cấp và tiền thƣởng hợp lý.

- Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá thực hiện công việc phù hợp; thƣờng xuyên đánh giá kết quả thực hiện cơng việc một cách chính xác, cơng khai, khách quan và lấy đó làm cơ sở để tính lƣơng và trả lƣơng cho ngƣời lao động. Kết quả thực hiện công việc của mỗi nhân viên đƣợc theo dõi, đánh giá toàn diện không chỉ ở kết quả công việc hồn thành mà cịn ở năng lực, hành vi và thái độ trong q trình làm

142

việc. Xây dựng cơ chế trao đổi thơng tin hai chiều giữa ngƣời quản lý và nhân viên từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của từng nhân viên cũng nhƣ cả DN.

- Thƣờng xuyên duy trì và thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế đối thoại, thƣơng lƣợng, thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về tiền lƣơng, thu nhập, tiền thƣởng, tiền làm thêm giờ nhằm tiến tới hoàn thiện thỏa ƣớc lao động tập thể, trong đó có thỏa thuận về tiền lƣơng.

- Thực hiện cơng khai, minh bạch về chính sách, chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền làm thêm giờ, tiền ăn giữa ca, tiền bảo hiểm độc hại và các khoản trợ cấp khác trong DN để ngƣời lao động có thể tự tính lƣơng của bản thân.

Hai là, có chính sách biệt đãi đối với NNL CLC. DN cần nhận thức sâu sắc rằng

NNL CLC có vai trị quan trọng nhất vì thế cần có chính sách thu hút, trọng dụng và đãi ngộ hợp lý với NNL chất lƣợng cao của DN. Các DN nên trả lƣơng theo hiệu quả thực hiện cơng việc, có sự thay đổi theo thực tiễn để tạo động lực phấn đấu cho ngƣời lao động. Các mức tiền lƣơng trả cho NNL CLC nên đƣợc điều chỉnh linh hoạt nhằm mục đích vừa ghi nhận sự cống hiến của nhân viên vừa tạo ra động lực cho những nhân viên khác mà vẫn đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm về chi phí tiền lƣơng. Bên cạnh việc đãi ngộ bằng tiền lƣơng các DN có thể đa dạng các hình thức đãi ngộ khác nhƣ hỗ trợ về nhà ở, về phƣơng tiện đi lại, phòng làm việc và nghỉ ngơi hợp lý… nhằm tạo ra sự gắn bó lâu dài của NNL CLC đối với DN, hạn chế sự di chuyển sang các DN khác hoặc các thị trƣờng lao động khác. Đặc biệt, các DN nên tạo cơ chế khuyến khích NNL CLC khẳng định ƣu thế của bản thân thông qua các biện pháp khuyến khích sự sáng tạo trong cơng việc, di chuyển lao động sang những vị trí địi hỏi cao hơn về kỹ năng và năng lực thực hiện… Qua đó, DN sẽ phát hiện ra những năng lực vƣợt trội của họ để xây dựng các chiến lƣợc

đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng lao động một cách hợp lý và hiệu quả.

Ba l , đa dạng hóa các khuyến khích tinh thần cho người lao động, đặc biệt là NNL CLC. Các khuyến khích tinh thần áp dụng cho ngƣời lao động có thể đƣợc xác

định dựa trên đặc thù của các nhóm đối tƣợng lao động. Do sự khác biệt về trình độ, nhận thức cũng nhƣ những đóng góp cho DN nên việc chia nhỏ đối tƣợng lao động để áp dụng các hình thức khuyến khích tinh thần là rất cần thiết.

Bốn l , tăng cường các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong DN. Để tăng cƣờng sức khỏe, thể lực cho ngƣời lao động; giảm bớt áp lực trong

công việc cũng nhƣ tạo tinh thần làm việc thoải mái cho ngƣời lao động, các DN nên tăng cƣờng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao cho ngƣời lao động. DN có thể thơng qua tổ chức cơng đồn tại DN để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao cho công nhân, lao động nhƣ: Các hội thi văn nghệ,

hội thi đấu thể thao, tổ chức các câu lạc bộ văn nghệ hoặc câu lạc bộ thể thao trong DN. Hình thành các câu lạc bộ kỹ năng cũng là một giải pháp quan trọng trong việc nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động nhƣ câu lạc bộ kỹ rèn luyện năng sống, câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe bà bầu, con nhỏ, câu lạc bộ ngoại ngữ,…

(3) Cải thiện đời sống vật chất v tinh thần cho NNL CLC tại các KCN

Việc quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NNL CLC ở các KCN là một giải pháp quan trọng để thu hút lao động CLC vào làm việc trong các DN KCN. Để nâng cao đời sống cho NNL CLC ở các KCN, cần tập trung vào một số nội dung cụ thể là:

- Về thu nhập v tiền lương của NNL CLC:

+ Tỉnh cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm của các DN trong việc thực hiện các chế độ chính sách về tiền lƣơng và thu nhập đối với NNL CLC thông qua việc kiểm tra các DN trong KCN về việc thực hiện chính sách, chế độ tiền lƣơng hiện hành. Giám sát chặt chẽ việc khắc phục kết luận sau kiểm tra, thanh tra; công khai một số chế độ cơ bản đối với NNL CLC để họ có thể trực tiếp giám sát lại việc thực hiện của DN.

+ Các DN ở KCN cần thực hiện nghiêm các chính sách về tiền lƣơng, có cơ chế tiền lƣơng linh hoạt phù hợp với NNL CLC. Tiếp tục lộ trình cải cách tiền lƣơng, nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lƣơng, thu nhập, chế độ tăng lƣơng, thƣởng; xây dựng thang, bảng lƣơng phù hợp tạo ra sức gắn kết giữa NNL CLC với DN.

+ Cơng đồn các KCN tỉnh cần phối hợp với cơ quan quản lý lao động kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật tại các DN; đồng thời tập huấn nâng cao năng lực cho cơng đồn cơ sở về phƣơng pháp xây dựng quy chế phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng; xây dựng thang, bảng lƣơng tại DN, bảo đảm lợi ích cho NNL CLC trong bối cảnh hiện nay.

- Về phát triển nh ở cho NNL CLC:

+ Tỉnh cần có cơ chế, chính sách xã hội hóa phát triển nhà ở, trên cơ sở tạo điều kiện về hỗ trợ tạo nguồn vốn, đất đai, khuyến khích các tổ chức, đơn vị kinh tế, doanh nghiệp và cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng nhà ở phục vụ NNL CLC trong các KCN.

+ Khi quy hoạch KCN nhất thiết phải quy hoạch quỹ đất để xây dựng nhà ở cho cơng nhân lao động nói chung, NNL CLC nói riêng, đồng thời tiến hành ra sốt và bổ sung quỹ đất để xây dựng nhà ở cho NNL tại các KCN đang hoạt động.

+ Trƣớc mắt, UBND tỉnh cần dành một phần ngân sách để đầu tƣ xây dựng nhà ở, tạo ra quỹ nhà ở xã hội cho NNL các KCN hiện có, đầu tƣ xây dựng đồng bộ

144

cơ sở hạ tầng xã hội gắn với nhà ở cho lao động tại các KCN.

+ Với nhà ở do ngƣời dân tự phát đầu tƣ đang cho công nhân lao động, trong đó có NNL CLC thuê chƣa đạt tiêu chuẩn hiện nay, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp để chủ nhà cải tạo, bảo đảm tiện nghi sinh hoạt tối thiểu theo quy định. Tỉnh cần ban hành khung giá chung đối với nhà ở do nhân dân tự xây và cho thuê, trên cơ sở phù hợp với giá cả và điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Phân cấp cho chính quyền địa phƣơng cơng bố chính sách và có cơ chế quản lý nhà ở loại này, tăng cƣờng kiểm tra nhà cho thuê theo quy định hiện hành.

- Về sinh hoạt cộng đồng:

+ Tỉnh cần tăng cƣờng chỉ đạo công tác giám sát đầu tƣ hạ tầng các KCN, trong đó chú ý đến việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng xã hội, các thiết chế văn hoá gắn với KCN, nhƣ: Nhà văn hoá, nhà câu lạc bộ, nhà trẻ, trạm y tế… Nhằm cải thiện điều kiện sống và tạo cơ hội cho NNL CLC tham gia sinh hoạt cộng đồng, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho NNL CLC.

+ Đẩy mạnh việc phát triển các tổ chức Đảng và tổ chức cơng đồn cơ sở, Đồn thanh niên trong doanh nghiệp ở các KCN. Các cơ quan chức năng của tỉnh tăng cƣờng cơng tác vận động, tun truyền và có cơ chế chính sách để các doanh nghiệp trong KCN thấy đƣợc lợi ích của các tổ chức chính trị xã hội ở trong doanh nghiệp. Thơng qua đó các doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức này hoạt động, là chỗ dựa tinh thần, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động, nâng cao hiệu quả trong lao động sản xuất tại doanh nghiệp. Phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên tại địa phƣơng, tổ chức cho lao động ngoại tỉnh hòa nhập, sinh hoạt cùng với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Đồn kết xây dựng nếp sống mới, thực hiện tốt chính sách, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nhập cƣ khỏi bị xâm hại. Đấu tranh, loại bỏ tệ nạn xã hội ra khỏi cộng đồng dân cƣ nói chung và nhóm lao động ngoại tỉnh nói riêng.

4.2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 149 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w