Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 86 - 104)

- Có năng lực thực tế thể hiện ở mức độ lành nghề, thành tích cao trong cơng việc

3.2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao

Chất lƣợng NNL ln là vấn đề có tính thời sự đặt ra đối với tỉnh Vĩnh Phúc trong chính sách thu hút đầu tƣ và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh. Bởi vậy, trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND, các sở, ban, ngành của tỉnh đã có nhiểu biện pháp, chính sách chỉ đạo, điều hành thúc đẩy các KCN thu hút và phát triển NNL, trong đó chú trọng tập trung các biện pháp nâng cao chất lƣợng NNL, hình thành đội ngũ NNL chất lƣợng cao. Về phía các DN trong các KCN trong giai đoạn 2017-2020 đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng NNL nói chung và NNL CLC nói riêng để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của DN. Qua nghiên cứu, khảo sát, thu thập tình tình cho thấy các KCN đã có các biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao chất lƣợng NNL sau đây:

3.2.2.1. Thực trạng nâng cao thể lực

- Thực hiện khám sức khỏe cho người lao động

Cùng với việc kiểm tra, khám sức khỏe khi tuyển dụng, các KCN đã tuân thủ chế độ khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ theo đúng quy định hiện hành.

Theo báo cáo của cơng đồn các KCN và CX tỉnh Vĩnh Phúc: Hầu hết các DN trong KCN đều thực hiện nghiêm chỉnh chế độ khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ, cấp phát thuốc, hỗ trợ điều trị, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ. Trong giai đoạn 2017- 2020, sức khỏe của NLĐ tƣơng đối ổn định, cụ thể: Theo kết quả phân loại sức khỏe hàng năm, tỷ lệ lao động chất lƣợng cao có sức khỏe loại A, B chiếm trên 99,6% trên tổng số lao động, tỷ lệ lao động suy giảm sức khỏe, mắc các bệnh nghề nghiệp và tai nạn, mất sức lao động chỉ sấp sĩ 0,12%.

Qua số liệu thống kê tại Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc về tình hình sức khỏe và bệnh nghề nghiệp năm 2019 cho thấy: tình trạng bệnh lý thƣờng mắc trong KCN của tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ sau:

Bảng 3.6: Các bệnh thƣờng mắc trong các doanh nghiệp khu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019

Bệnh 1. Bệnh ngồi da 2. Bệnh đƣờng hơ hấp 3. Bệnh đƣờng tiêu hố 4. Bệnh về tai, mũi, họng 5. Bệnh về mắt 6. Bệnh phụ khoa 7. Bệnh ung thƣ

Nguồn:Báo cáo của phòng y tế Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

Qua bảng trên cho thấy, tỉ lệ chủ yếu ngƣời lao động mắc các bệnh về mắt (chiếm 22,3%); bệnh về đƣờng tiêu hóa (chiếm 22,4%) và tai mũi họng (chiếm 14%). Ngun nhân chính là do trong q trình làm việc, NLĐ phải tiếp xúc với các hóa chất, bụi, làm việc trong mơi trƣờng thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng khơng thích hợp. Ngồi ra, tỷ lệ lao động mắc các bệnh về xƣơng khớp, đau cột sống, vai gáy, thần kinh tọa.. cũng chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, cụ thể: đau lƣng, cột sống (16,2%); đau cổ, vai, gáy chiếm (17,1%); giảm thính lực (8,3%). Chiếm tỷ lệ cao là những ngƣời có thâm niên cơng tác, trung niên và ngƣời cao tuổi (chiếm 65% tổng số ngƣời mắc). Nguyên nhân là nhiều công việc, NLĐ phải ngồi lâu, gị bó, ít thay đổi tƣ thế, khơng có các bài tập thể dục chức năng bổ trợ giữa giờ, nghỉ ngơi và giải lao thụ động, một số công việc tiếp xúc với tiếng ồn cao vƣợt quá mức quy định.

- Cấp phát thuốc và điều trị miễn phí: Các DN cũng có các chế độ chăm sóc sức khỏe cho các lao động nhƣ cấp thuốc miễn phí, hỗ trợ chữa bệnh, điều dƣỡng, phục hồi sức khỏe… Ví dụ, Cơng ty TNHH Honda Việt Nam, năm 2019 đã chi gần 25 tỷ đồng cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe của NLĐ nhƣ chi khám bệnh, nghỉ dƣỡng hàng năm, phát thuốc miễn phí, thăm hỏi ốm đau..vv. Tƣơng tự, Cơng ty TNHH Meisei Việt Nam chi trên 8 tỷ đồng, Công ty TNHH Vina Korea chi 7,2 tỷ đồng; Cơng ty TNHH Shinwon Việt Nam 3,15 tỷ đồng…Ngồi ra, hầu hết các DN đều có các chế độ thăm hỏi ốm, đau, tai nạn với mức chi từ 500-2000

đồng/ngƣời/lần.

- Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc

+ Cải thiện điều kiện lao động và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động

81

thiện điều kiện lao động. Từ năm 2017-2020, hầu hết các DN trong KCN đều đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị, máy móc, kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc, đặc biệt quan tâm đến quy trình, cơng đoạn lao động có nhiều yếu tố mơi trƣờng tiêu cực có ảnh hƣởng đến NLĐ nhƣ tiếp xúc hóa chất độc hại, nhiệt độ cao, nồng độ bụi, tiếng ồn, độ rung cao, ánh sáng không bảo đảm.., đồng thời tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ và các biện pháp phòng ngừa, bảo hộ lao động khác. Nhiều DN đã đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp lại hệ thống thơng gió, ánh sáng, giảm tiếng ồn, độ rung, cung cấp đầy đủ các trang, thiết bị phòng hộ lao động.

Tất cả các DN trong KCN đều niêm yết các nội quy, kỷ luật lao động, các khẩu hiệu nhƣ “An toàn là trên hết”, “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn”, “Sức khỏe, tính mạng là tài sản quý giá nhất”…vv. Cơng đồn cơ sở cũng thƣờng xuyên hoặc đột xuất phối hợp với ban an toàn lao động, cơ quan quản lý về lao động tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các biện pháp, quy định về an toàn, vệ sinh lao động. Theo báo cáo của cơng đồn các KCN, hàng năm bình quân đã phối hợp kiểm tra, giám sát về vệ sinh, an toàn lao động lên đến hàng chục cuộc, trong đó có nhiều cuộc đã kiến nghị yêu cầu chủ DN tạm ngừng sản xuất để khắc phục hậu quả sau đó mới đƣợc tiếp tục sản xuất. Ban quản lý KCN cũng quy định và yêu cầu các DN trong các KCN phải tuân thủ và thực hiện nghiêm các quy định về bảo đảm mơi trƣờng xã hội, có biện pháp xử lý với các loại chất thải rắn, nƣớc, khí trƣớc khi thải ra mơi trƣờng. Từ năm 2016, Ban quản lý KCN và chế xuất cùng với cơng đồn cơ sở thiết lập đƣờng dây nóng để tiếp xúc với NLĐ nghe phản ánh

ý kiến, tâm tƣ nguyện vọng từ phía NLĐ, đồng thời phát hiện tố giác những vi phạm trong bảo vệ môi trƣờng làm việc.

Theo yêu cầu chung của các KCN, tất cả các DN phải phải có biện pháp bảo đảm an tồn tuyệt đối trong q trình sản xuất kinh doanh, phải tổ chức các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện về ATVSLĐ – PCCN cho NLĐ trƣớc khi phân cơng bố trí vào vị trí làm việc, phải trang bị đầy đủ, đúng quy định về việc trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ bảo hộ đến nội quy an tồn lao động, quy trình sản xuất, quy trình cơng nghệ đều đƣợc giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên theo đúng quy định. Hàng năm, cơng đồn KCN đã phối hợp với BQL KCN phát động và triển khai tháng ATVSLĐ trong toàn KCN, tổ chức trồng cây xanh, chỉnh trang lại không gian, môi trƣờng làm việc. Theo báo cáo của Cơng đồn KCN và CX tỉnh Vĩnh Phúc có 100% các DN hƣởng ứng phong trào do cơng đồn và KCN phát động.

đều đƣợc các KCN thực hiện tốt, nhờ đó đã giảm thiểu đƣợc những tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Theo thống kê của cơng đồn KCN và CX tỉnh Vĩnh Phúc, trong giai đoạn 2017-2020 có 28 vụ tai nạn lao động, làm bị thƣơng 57 ngƣời, trong đó năm 2017 là 12 vụ, năm 2018 là 09 vụ, năm 2019 là 05 vụ và năm 2020 là 02 vụ. Số vụ xảy ra nhiều nhất là trong lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng nhà xƣởng. Nguyên nhân chính là do NLĐ không tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định về ATVSLĐ, lơ là, chủ quan, hơn nữa khâu kiểm tra, giám sát không đƣợc thƣờng xuyên.

Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: Đa số các DN thực hiện chế độ

làm việc 8 giờ/ngày có tổ chức nghỉ giữa ca. Thời gian giờ làm việc buổi sáng từ 8g giờ đến 12giờ, thời gian làm việc buổi chiều từ 13 giờ dến 17 giờ. Hạn chế đến mức tối đa tăng ca, tăng giờ nếu khơng có gì cần thiết. Mọi kế hoạch tăng giờ, tăng ca đều phải trao đổi, thơng qua cơng đồn và báo cáo Ban quản lý Khu cơng nghiệp.

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cịn nhiều DN tổ chức làm tăng ca, tăng giờ vƣợt quá mức quy định. Nguyên nhân là các DN phải hoàn thành các hợp đồng cho kịp tiến độ với các đối tác, nhất là vào các dịp cuối năm. Theo kết quả điều tra ngẫu nhiên 200 NLĐ trong KCN, cho thấy: Việc bố trí cơng việc của DN khá hợp lý, có 90,5% ngƣời trả lời cơng việc khơng bị nhàm chán và 82,4% cho rằng công việc không áp lực, mệt mỏi, có 87,1% cho rằng thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý; 83,8% trả lời không phải tăng ca, tăng giờ làm việc; 92,9% trả lời định mức công việc không quá lớn, cụ thể có kết quả tại Bảng 3.7 sau:

Bảng 3.7: Áp lực công việc và thời gian nghỉ ngơi của ngƣời lao động trong doanh nghiệp

Tiêu chí

1. Cơng việc nhàm chán 2. Công việc áp lực, mệt mỏi

3. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý, 4. Thƣờng xuyên phải tăng ca

5. Định mức công việc quá lớn

Nguồn: kết quả điều tra của NCS

Qua khảo sát ngẫu nhiên bằng phiếu hỏi đối với 210 NLĐ về cơng tác BHLĐ cho thấy: có 21.4% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời chƣa đƣợc tập huấn về cơng tác an tồn và vệ sinh lao động; 35,2% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời họ chỉ đƣợc tập huấn duy nhất lúc bắt đầu làm việc; 31,9 % số ngƣời đƣợc hỏi, trả lời thỉnh thoảng đƣợc tập huấn và chỉ có 11,4% trong số đó trả lời thƣờng xuyên đƣợc tập huấn.

83

ngƣời đƣợc hỏi trả lời cơng việc của họ có thể xẩy ra tai nạn nếu khơng đƣợc tập huấn; trong đó có 14,8% cho rằng nhiều khả năng, nguy cơ xẩy ra tai nạn; chỉ có 19% những ngƣời đƣợc hỏi cho rằng khả năng xẩy ra tai nạn trong cơng việc của họ có nhƣng khơng cao.

Khảo sát sâu ở từng khía cạnh về các yếu tố mơi trƣờng và điều kiện làm việc tại các KCN với câu hỏi: Công việc của Anh/Chị bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố môi trƣờng nào sau đây, kết quả đƣợc tổng hợp phản ánh qua Bảng 3.8 sau đây:

Bảng 3.8: Tổng hợp về các yếu tố mơi trƣờng làm việc Tiêu chí

1. Thiếu trang thiết bị làm việc 2. Thiếu ánh sáng

3. Bị ơ nhiễm tiếng ồn 4. Ơ nhiễm bụi, hóa chất 5. Ơ nhiễm từ các tia phóng xạ 6. Nóng bức

7. Khơng bị ảnh hƣởng

Nguồn: Kết quả điều tra của NCS

Nhƣ vậy, qua bảng trên cho thấy tỉ lệ ngƣời lao động bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: thiếu trang thiết bị là 24,3%; thiếu ánh sáng 4,3%; Bị tiếng ồn làm ảnh hƣởng đến sự tập trung cho cơng việc 9%; Ơ nhiễm bụi, hóa chất 31,4%; Ơ nhiễm từ các tia phóng xã 7,1%; nóng bức 24,4%. Trong đó đặc biệt là thiếu trang thiết bị làm việc, Ơ nhiễm bụi, hóa chất và Nóng bức chiếm tỉ lệ khá cao trên 20%.

Có sự khác biệt giữa các loại hình DN. Qua phỏng vấn NLĐ một số KCN nhƣ Khai Quang, Bình Xuyên I,II cho thấy, các DN nƣớc ngồi có các điều kiện làm việc tốt hơn, đồng thời cũng thƣờng xuyên tiến hành cải thiện điều kiện làm việc hơn so với DN trong nƣớc; Các DN lớn thƣờng có điều kiện đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện nơi làm việc hơn so với các DN có quy mơ vừa và nhỏ, cụ thể có trên 93,6% số ngƣời đƣợc hỏi, hiện đang làm việc cho các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, hay liên doanh, có quy mơ tƣơng đối lớn trả lời rằng họ hài lòng với các điều kiện làm việc của DN và cho biết DN thƣờng xuyên có cải tiến, đổi mới máy móc, dây truyền, cơng nghệ, kỹ thuật; còn ngƣợc lại, các lao động làm việc cho các DN tƣ nhân có quy mơ vừa và nhỏ lại ngƣợc lại có trên 97,5% trả lời DN ít thấy thay đổi, đổi mới công nghệ kỹ thuật, cơ sở vật chất, thậm chí, cơ sở vật chất xuống cấp rất nhiều so với trƣớc đây, nhƣng không thấy cải tạo hay nâng cấp gì.

- Hỗ trợ ăn giữa ca cho người lao động: Để đảm bảo sức khỏe cho NLĐ và

LĐLĐ Việt Nam về “Chất lượng bữa ăn ca của người lao động”, Cơng đồn các KCN tỉnh đã chỉ đạo CĐCS tổ chức bữa ăn ca cho NLĐ. Các DN đã tổ chức bếp ăn tập thể hoặc ký hợp đồng với các đối tác cung ứng suất ăn ca cho CBCNV, các suất ăn đƣợc hỗ trợ tờ 25-30 nghìn đồng/suất, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.

+ Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần

Để tăng cƣờng sức khỏe cho NLĐ theo sáng kiến của Cơng đồn KCN và CX của tỉnh từ năm 2018 đến nay, các DN đã tăng cƣờng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lƣu tập thể cho CBCNV

Qua số liệu tại Ban quản lý KCN, các DN và cơng đồn cơ sở trong giai đoạn 2017 - 2019 cho thấy, hầu hết các DN đều tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lƣu tập thể, vui chơi, giải trí. Theo báo cáo cho thấy, trong giai đoạn 2017 - 2019 các DN trong các KCN trên địa bàn tỉnh đã tổ chức 548 cuộc vận động về văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trong đó trung bình mỗi năm có từ 1-2 hội diễn, liên hoan văn nghệ, thi đấu giao hữu thể thao nhƣ bóng bàn, bóng chuyền, chạy việt giã, thi đấu cờ tƣớng, thi cắm hoa, nấu ăn, thi cán bộ cơng đồn cơ sở giỏi,..Các cuộc vận động trong các KCN diễn ra khá sôi nổi, thu hút hàng ngàn NLĐ tham gia. Các DN đã đầu tƣ các cơ sở vật chất, mua sắm trang, thiết bị, tu bổ xây dựng các thiết chế văn hóa nhƣ sân bóng bàn, bóng chuyền, cầu lơng, tủ sách công nhân, các không gian dành cho vui chơi giải trí cộng đồng. tạo điều kiện để CBCNV tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tổ chức, động viên, khuyến khích và hỗ trợ NLĐ tham gia những hoạt động đó. Năm 2017-2019 qua tổng kết phong trào có tới trên 17.692 lƣợt ngƣời tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao. Năm 2020 do dịch bệnh phải thực hiện giản cách, nhƣng các hoạt động vẫn đƣợc duy dƣới hình thức tƣ vấn về giữ gìn sức khỏe, hƣớng dẫn NLĐ tự tập các bài thể dục ngoài giờ. Các diễn đàn, nhóm sở thích, câu lạc bộ văn hóa..thơng qua mạng xã hội diễn ra khá sôi động và phong phú.

+ Đảm bảo đời sống, các chế độ, chính sách cho NLĐ

- Về tiền lương, thu nhập: Tiền lƣơng, thu nhập của ngƣời lao động đƣợc

nâng lên. Mức lƣơng bình quân trong các KCN là 4.890.000đ/ngƣời/tháng; Tiền lƣơng thấp nhất: 4.050.000đ/ngƣời/tháng. Đối với lao động chất lƣợng cao, tiền lƣơng trung bình hàng tháng từ 8.000.000 đồng đến 25 triệu đồng. Những vị trí cơng việc phức tạp, lao động quản lý có thể lên đến mức 30 - 40 triệu đồng, chƣa kể các tiền thƣởng do vƣợt định mức lao động, có sáng kiến, sáng tạo hay đƣa lại hiệu quả cao cho DN. Nhiều DN đƣa ra những mức thƣởng, mức trả hoa hồng khá cao cho tháng, quý và năm đối với những ngƣời có thành tích cao, các sáng kiến,

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 86 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w