Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 136 - 145)

- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung trên địa bàn

4.2.1. Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp

khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

4.2.1. Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp cao trong các khu công nghiệp

4.2.1.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Cơ chế, chính sách phát triển NNL CLC là mơi trƣờng, điều kiện để thu hút nguồn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc hình thành các KCN. Thực tế hình thành các KCN trên địa bàn tỉnh cho thấy: NNL nói chung và NNL CLC là một trong các yếu tố quan trọng để thu hút đầu tƣ và hình thành các KCN. Một trong các trở ngại của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là thiếu NNL, đặc biệt là NNL CLC phục vụ cho yêu cầu phát triển các KCN. Vốn là tỉnh thuần nông, phần lớn lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lực lƣợng lao động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khan hiếm, không đủ đáp ứng cho nhu cầu sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Hệ thống các trƣờng, cơ sở đào tạo, dạy nghề của tỉnh còn thiếu đồng bộ và bất cập dẫn đến mất cân đối về cung- cầu nhân lực. NNL dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động phổ thơng, chƣa đƣợc đào tạo, chất lƣợng thấp, khơng thích ứng đƣợc yêu cầu của các DN trong KCN. Đa số khi tuyển dụng đều phải đào tạo. Thực trạng nhiều KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: các DN thƣờng bị chậm tiến độ, không đi vào hoạt động đƣợc theo dự kiến là do thiếu NNL. Việc tuyển dụng LĐ phổ thơng đã khó, tuyển dụng LĐ CLC lại càng khó hơn. Hiện tại, các cơ chế, chính sách phát triển NNL trong các KCN vẫn còn thiếu, chƣa đồng bộ do đó chƣa tạo đƣợc mơi trƣờng

thuận lợi cho phát triển NNL nói chung và NNLCLC nói riêng, cụ thể: Chính sách nhà ở cho cơng nhân đã đƣợc nêu ra từ lâu nhƣng cho đến nay vẫn dậm chân tại chỗ do thiếu quỹ đất; Hệ thống cơ sở đào tạo nghề còn thiếu đồng bộ chƣa gắn với các cụm, KCN; các dịch vụ đƣa đón cơng nhân ngoại tỉnh cịn thiếu tập trung, manh mún, mạnh ai nấy làm; Chƣa có các chính sách hỗ trợ cho DN trong cơng tác đào tạo công nhân ngƣời địa phƣơng; Cơ sở hạ tầng ở một số KCN mới còn chƣa đồng bộ gặp vƣớng mắc về giải phóng mặt bằng; Điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các thiết chế văn hóa, phục vụ sinh hoạt cộng đồng, cũng nhƣ những dịch vụ thiết yếu chƣa thực sự đƣợc quan tâm..thiếu tính đồng bộ, chƣa có tính quy hoạch và tầm nhìn. Điều đó ảnh hƣởng lớn đến thu hút, duy trì đội ngũ nhân lực, đặc biệt là NNL CLC trong các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc, và do đó, để tạo ra mơi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ, cũng nhƣ thu hút, duy trì và phát triển NNL cần thiết phải có các cơ chế, chính sách đồng bộ, phù hợp.

4.2.1.2. Nội dung giải pháp

Để tạo điều kiện, mơi trƣờng thuận lợi cho thu hút, duy trì và phát triển NNL CLC cần có các cơ chế, chính sách phát triển NNL CLC, trƣớc hết cần tập trung vào một số các cơ chế, chính sách sau đây:

* Đối với Cơ quan quản lý nhà nước

(1) Thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư trong KCN theo hướng trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, hiệu quả

- Phối hợp các cơ quan có thẩm quyền và sở ngành có liên quan vận động các Nhà đầu tƣ KIC - Hàn Quốc đầu tƣ xây dựng KCN Sơng Lơ 2 và Tập đồn Sumitomo

- Nhật Bản đầu tƣ xây dựng KCN Thăng Long 4; tham mƣu với UBND tỉnh tổ chức đoàn xúc tiến đầu tƣ tại Hàn Quốc kêu gọi Tập đoàn Hyundai vào đầu tƣ.

- Xây dựng và hồn thiện cơ chế chính sách, dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ; đẩy mạnh kết nối với các cơ quan XTĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các tổ chức quốc tế về xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại (Jettro, Jica,..), các Đại sứ quán các nƣớc tại Việt Nam để tiếp cận các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tiềm năng; thiết lập quan hệ với các công ty tƣ vấn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc để tìm kiếm, mời gọi đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh. Phối hợp các cơ quan truyền thông, báo chí xây dựng các ấn phẩm, bài viết giới thiệu về môi trƣờng đầu tƣ, kêu gọi đầu tƣ vào các KCN.

- Chú trọng các hoạt động XTĐT tại chỗ đối với các dự án đã đầu tƣ hiệu quả tại các KCN trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy dòng vốn tái đầu tƣ của các dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng quy mô và giá trị vốn đầu tƣ, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển giao công nghệ tạo đà cho phát triển kinh tế

128

bền vững và cân bằng giữa dòng vốn FDI và DDI.

(2) Tiếp tục đối mới và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư

- Tập trung thu hút FDI từ các đối tác tiềm năng trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, đồng thời hƣớng tới các đối tác tiềm năng đến từ Châu Âu (Đức, , Hà Lan) và Hoa Kỳ. Tiếp tục thu hút các dự án vừa và nhỏ trong lĩnh vực hỗ trợ các ngành cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao...Thu hút đầu tƣ theo quy hoạch, gắn với phát triển bền vững, tập trung thu hút đầu tƣ vào các KCN đã hoạt động, tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, ƣu tiên phát triển trƣớc các KCN Bá Thiện, Bá Thiện II, Bình Xuyên II và KCN Thăng Long Vĩnh Phúc.

- Từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu thu hút đầu tƣ theo hƣớng vừa đảm bảo định hƣớng thu hút đầu tƣ vừa sử dụng hợp lý nguồn lao động của tỉnh, của từng địa bàn. Gắn công tác thu hút đầu tƣ với phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực cho sự phát triển ngày càng cao của các doanh nghiệp.

- Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ việc thẩm tra trong quá trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng dự án thu hút đầu tƣ mới theo hƣớng thu hút các ngành và sản phẩm cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn, sử dụng lao động chất lƣợng cao, ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp 4.0: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, cơng nghệ nano; các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu mới, công nghiệp hỗ trợ, xây dựng phát triển hạ tầng KCN, dịch vụ KCN.

(3) Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phát triển bền vững các KCN, đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp

- Đôn đốc tiến độ triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN trên địa bàn tỉnh. Kiểm sốt chặt chẽ q trình phát triển KCN theo quy hoạch và kế hoạch; Xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là các cơng trình quan trọng, thiết yếu nhƣ: nhà máy xử lý nƣớc thải; đƣờng giao thông nội bộ; trồng cây xanh… nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng các KCN hiện có, tạo mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi, để thu hút thêm các nhà đầu tƣ thứ cấp, tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN, tạo sự lan tỏa đến phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, của tỉnh. Tham mƣu với tỉnh quan tâm đầu tƣ các khu nhà ở cơng nhân, các thiết chế văn hóa phục vụ KCN và bãi đỗ xe đƣa đón cơng nhân tại các KCN.

- Tạo mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nhỏ và vừa DDI; tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân bằng và bền vững đối với nền kinh tế của

tỉnh, nhằm hạn chế sự phụ thuộc quá lớn vào khu vực FDI.

(4) Nâng cao năng lực quản lý Nh nước đối với hoạt động quản lý các KCN, hỗ trợ pháp lý, tăng cường hậu iểm, giải quyết hó hăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

- Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ: Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ, tham mƣu UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; thực hiện giám sát chặt chẽ, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các dự án sau cấp phép; tổng hợp, rà soát, phân loại để theo dõi, kiên quyết thu hồi các dự án khơng có khả năng triển khai để giao cho các dự án khác.

Tuyên truyền và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; Hƣớng dẫn, giúp doanh nghiệp tiếp cận các chính sách hỗ trợ đầu tƣ, chính sách đất đai và các chính sách ƣu đãi khác của Nhà nƣớc và của tỉnh, giải quyết những vƣớng mắc trong quá trình áp dụng ƣu đãi đầu tƣ.

- Quản lý nhà nƣớc về lao động: tăng cƣờng công tác quản lý lao động tại các KCN, đặc biệt lao động nƣớc ngoài làm việc trong KCN; Phối hợp với sở Lao động

- Thƣơng binh và Xã hội, Liên đồn Lao động tỉnh, Cơng đoàn KCN theo dõi, hƣớng dẫn việc thực thi pháp luật về an toàn lao động tại doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động về Bảo vệ quyền lao động, đảm bảo mơi trƣờng làm việc an tồn cho tất cả ngƣời lao động; tổng hợp nhu cầu lao động trong các KCN, hỗ trợ doanh nghiệp trong tuyển dụng và đào tạo lao động với vai trò là cầu nối của doanh nghiệp với các địa phƣơng, các cơ sở dạy nghề trong tỉnh; phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lao động nhằm giảm thiểu tình trạng đình cơng, lãn cơng khơng đúng quy định của pháp luật; thực hiện hiệu quả công tác cấp GPLĐ qua mạng điện tử.

- Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên, môi trƣờng: Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực môi trƣờng, đất đai trong các KCN; Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng tại các KCN trên địa bàn tỉnh; thực hiện các chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng tại các KCN; phối hợp với sở Tài nguyên và Môi trƣờng giám sát quản lý hoạt động xả thải, đặc biệt đối với hoạt động xả thải liên quan đến hóa chất tại các KCN, nhằm đảm bảo phịng ngừa và kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp:

+ Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong việc tìm hiểu về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tƣ, tiềm năng, thị trƣờng, đối tác và cơ hội đầu tƣ, triển khai dự án sau khi đƣợc cấp GCNĐKĐT; tập trung hỗ trợ việc triển khai các dự án

130

đầu tƣ lớn, trọng điểm có ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tƣ vào môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của tỉnh, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tƣ mới.

+ Đôn đốc các dự án khởi công xây dựng trong cuối năm 2017 khẩn trƣơng triển khai theo đúng tiến độ; Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, tiếp tục giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp, thực hiện các giải pháp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chủ lực, có giá trị và đóng góp lớn cho ngân sách.

+ Tăng cƣờng cơng tác dịch vụ tƣ vấn của Trung tâm dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ trực thuộc Ban để giúp nhà đầu tƣ/doanh nghiệp thực hiện các thủ tục về đầu tƣ và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

- Tập trung cải cách hành chính, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh:

+ Nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa liên thơng tại Trung tâm hành chính cơng của tỉnh; Thực hiện cơng khai, minh bạch 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban; ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lý hành chính đảm bảo cơng khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ trong giải quyết các thủ tục hành chính về đầu tƣ, từ đó nâng cao mức độ hài lịng của ngƣời dân, doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nƣớc.

+ Tiếp tục thực hiện các Chƣơng trình hành động của tỉnh thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 01/9/2016 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy và Đề án của UBND tỉnh về cải thiện MTĐT, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

+ Xây dựng văn hóa ứng xử và tinh thần làm việc thân thiện, tôn trọng, hợp tác, trách nhiệm trong giao tiếp với các nhân/doanh nghiệp; Bố trí cán bộ đủ năng lực, phẩm chất đạo đức giải quyết các công việc liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp; Xử lý nghiêm CCVC có hành vi sách nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp, có biểu hiện trì trệ trong thực thi nhiệm vụ.

(5) Đổi mới v nâng cao năng lực quản lý nh nước về phát triển nhân lực

 Hoàn thiện cơ chế, thể chế quản lý các KCN, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý về phát triển nhân lực.

- Tăng cƣờng phân cấp quản lý, xác định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở, trung tâm đào tạo. Các cấp quản lý tập trung vào thực hiện chức năng xây dựng quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển, kiểm tra và hƣớng dẫn thực hiện quản lý chất lƣợng, hoạt động đào tạo của các cơ sở, trung tâm đào tạo nghề của tỉnh.

- Tích cực triển khai áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng và đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề. Tăng cƣờng và đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, lấy chất lƣợng đào tạo làm động lực phát triển của các cơ sở đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý đào tạo, quản lý hệ thống.

- Quán triệt tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục, đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng, chú trọng đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo nghề gắn với việc bảo đảm chuẩn đầu ra của mỗi chƣơng trình đào tạo. Phát huy tính sáng tạo, chủ động học tập và tự chịu trách nhiệm hành vi của ngƣời học; coi trọng kỹ năng thực hành, bám sát nhu cầu của thị trƣờng lao động, gắn đào tạo với sử dụng; coi trọng liên kết giữa các cơ sở, trung tâm đào tạo nghề với nhà tuyển dụng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong đào tạo; khai thác tốt

đội ngũ giáo viên kiêm chức từ cán bộ lãnh đạo cấp Sở, ngành, cấp huyện; các thự lành nghề, các chuyên gia trong và ngoài nƣớc ở các doanh nghiệp trong các KCN, tận dụng đội ngũ giáo viên của các trƣờng chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh; khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DN tổ chức đào tạo NNL trong DN; Chú trọng phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, tin học, ngoại cho NLĐ. Quan tâm giáo dục chính trị, đạo đức, tác phong, lối sống, ý thức pháp luật, kỷ luật lao động, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, khả năng tự lập, thích ứng với mơi trƣờng, hội nhập và cạnh tranh, khơi dậy lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc và

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 136 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w