- Ảnh hưởng của kỹ thuật ấp
TTTA/10 trứng (kg)=
3.2.2.3. Một số chỉ tiêu về ấp nở
Kết quả ấp nở là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng sinh sản cũng như sức sản xuất của đàn vịt bố mẹ. Trong mơ hình thắ nghiệm trên ựàn vịt ựẻ TG chúng tôi tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu về ấp nở tại 5 tuần thắ nghiệm: tuần 1, 2, 3, 4, 6 tức vào các tuần ựẻ 13, 14, 15, 16, 18 khi vịt ựã ựẻ ổn ựịnh cho tỷ lệ ấp nở cao và ổn ựịnh nhất. Kết quả theo dõi khả năng ấp nở được trình bày ở bảng 3.12
Qua bảng 3.12 cho thấy, tỷ lệ trứng có phơi ở cả 4 lơ thắ nghiệm đều đạt trên 97%, kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đức Trọng và cs (2008) (tỷ lệ phôi của vịt Triết Giang là 93,46%). Theo dõi các cơng thức thắ nghiệm trên đàn TG ta thấy lô CT2 (bổ sung kháng sinh) cho tỷ lệ trứng có phơi cao nhất đạt 98,98% cao hơn lơ đối chứng là 1,04% cao hơn lô CT3 là 1,62%; Tiếp theo là tới lơ CT1 đạt 98,29% cao hơn lơ đối chứng là 0,35% cao hơn lô CT3 là 0,93%; Lơ đối chứng và lơ CT4 (sử dụng kết hợp
kháng sinh và Nutrafito Plus) thấp hơn, lần lượt là 97,94% và 97,36%. Sự chênh lệch giữa các cơng thức thắ nghiệm CT1 và CT2 với lô đC về tỷ lệ phơi có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Sự chênh lệch về tỷ lệ trứng có phơi giữa lơ CT1 và CT2 hay giữa lô CT3 và lơ đC khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy có thể thấy rằng việc sử dụng kháng sinh hay Nutrafito Plus vào thức ăn cho vị đẻ giúp làm tăng tỷ lệ phơi, tuy nhiên việc kết hợp hai loại phụ gia này vào cùng 1 khẩu phần ăn cho vịt lại khơng mang lại hiệu quả thậm chắ cịn làm giảm tỷ lệ phơi so với cơng thức đối chứng.
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu về ấp nở Chỉ tiêu đơn vị đC CT1 CT2 CT3 Tỷ lệ trứng có phơi % 97,94b 98,29a 98,98a 97,36b Tỷ lệ trứng chết phôi % 4,09 3,54 2,97 3,05 Tỷ lệ nở/ trứng ấp % 74,63 78,16 78,23 72,69 Tỷ lệ nở/phôi % 76,17 79,53 79,03 74,68
** Những chữ số trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P<0,05).
Tỷ lệ chết phôi:
Tỷ lệ chết phôi là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số trứng chết phôi so với tổng số trứng có phơị Tỷ lệ chết phơi ảnh hưởng lớn đến kết quả ấp nở, tỷ lệ chết phơi càng cao dẫn đến số vịt con nở ra càng thấp. Như vậy, tỷ lệ chết phôi càng thấp càng tốt. Chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu này bằng việc soi trứng sau 1 tuần kể từ khi trứng ựược ựưa vào máy ấp trong các tuần thắ nghiệm 1, 2, 3, 4, 6.
Qua bảng 3.12 ta thấy tỷ lệ trứng chết phôi ở 3 lô CT1, CT2, CT3 ựều thấp hơn so với lô đC. Tỷ lệ trứng chết phôi thấp nhất ở lô CT2 (sử dụng kháng sinh) ựạt 2.97% thấp hơn so với lơ đối chứng là 1,12%, thấp hơn lô CT1 là 0,57%, thấp hơn lô CT3 là 0,08%. Tiếp theo là lơ CT3 đạt 3,05% thấp
hơn lô ựối chứng là 1,04%, thấp hơn lô CT1 là 0,51%. Ở lô CT1 tỷ lệ chết phôi cũng giảm hơn so với lơ đối chứng là 0,55%. Tỷ lệ chết phôi này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn đức Trọng và cs năm 2009. Như vậy có thể nói rằng việc sử dụng Nutrafito Plus, ựặc biệt là kháng sinh giúp giảm tỷ lệ chết phơị
Có thể giải thắch điều này như sau: Trứng chết phôi do ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố dinh dưỡng, chế phẩm Nutrafito plus có chứa hoạt chất saponin như một promoter tăng trưởng, khơng chỉ có tác dụng trên con vật trưởng thành nó cịn có tác dụng tới sự phát triển đầu phơi của động vật có xương sống (Louious, 2008). Ngồi ra, trong chế phẩm cịn có các chất chống oxi hóa, đặc biệt là benzen, resveratrol có tác dụng bảo vệ các tế bào của phơị Giai đoạn đầu phát triển, mầm phơi cịn rất non nớt, dễ bị các yếu tố có hại tấn cơng. Q trình phát triển của phơi kèm theo hoạt ựộng trao ựổi chất, quá trình này tạo ra những gốc tự do, gốc tự do này ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của tế bào, gây ựầu độc phơi, gây tổn hại ADN. Chất chống oxi hóa có tác dụng trung hịa các gốc tự do, từ đó giúp bảo vệ phơi phát triền bình thường, tăng khả năng ựề kháng với sự xâm nhập của vi khuẩn.
Tỷ lệ nở/trứng ấp và tỷ lệ nở/phôi
Qua bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ nở/trứng ấp của vịt TG qua 5 tuần ựẻ là cao, cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đức Trọng và cs năm 2008 (ựạt 72,69% ựến 78,23%).
Theo kết quả ở bảng 3.12 chúng tơi nhân thấy khơng có sự sai khác thống kê về tỷ lệ nở/trứng ấp và tỷ lệ nở/phơi giữa 4 lơ thắ nghiệm. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa các lô: tỷ lệ nở/trứng ấp và tỷ lệ nở/phôi tốt nhất ở lô CT1 và CT2; Tỷ lệ nở/ trứng ấp và tỷ lệ nở/phôi ở lô CT3 (sử dụng kết hợp Nutrafito Plus và kháng sinh) cho kết quả thấp nhất, thấp hơn lô đC.