- Ảnh hưởng của kỹ thuật ấp
TTTA/10 trứng (kg)=
3.2.3. Chỉ tiêu môi trường
Ngày nay, vấn ựề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ựang ựược thế giới và trong nước rất quan tâm, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng nặng nề nhất là khu vực nông thôn do chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh và các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi chưa ựược áp dụng triệt ựể.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy tại các trang trại chăn nuôi gia cầm, ô nhiễm mơi trường đang ngày một nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường không khắ. Mùi và bụi sinh ra trong q trình chăn ni gia cầm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Các khắ ơ nhiễm sinh ra trong q trình chăn ni đều xả thải tự do vào khơng khắ xung quanh. Nồng độ các khắ thải chăn nuôi như NH3, H2S và bụi tăng dần theo thời gian sinh trưởng của ựàn gia cầm và cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn khơng khắ cho môi trường xung quanh.
đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức ựề kháng của vật nuôi, tăng tỉ lệ mắc bệnh, năng suất bị giảm, tăng các chi phắ phịng trị bệnh, ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nị
Việc tìm ra giải pháp làm hạn chế khắ thải chuồng ni là việc làm vô cùng quan trọng. để đánh giá khả năng cải thiện mơi trường tiểu khắ hậu chuồng ni chúng tơi tiến hành đo nồng độ khắ NH3. Do điều kiện khơng cho phép ựo tại nhiều thời điểm trong ngày nên chúng tơi tiến hành đo vào lúc 5h sáng trong 2 ngày liên tiếp ở tuần thắ nghiệm thứ 10. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Nồng ựộ NH3 trong không khắ chuồng ni NH3 (ppm)
Lần ựo T0 đỘ ẨM
đC CT1 CT2 CT3
Lần I 310C 81% 2 1 2 1.5
Qua bảng 3.13 chúng tôi thấy hàm luợng khắ thải tại thời điểm 5h sáng ở các công thức là có sự sai khác. Ở cả 2 lần đo, khơng khắ chuồng ni ở lơ CT1 (sử dụng chế phẩm Nutrafito Plus) có hàm lượng NH3 là thấp nhất, sau đó đến lơ CT3 (sử dụng kết hợp cả kháng sinh và Nutrafito Plus). Ở lô đC hàm lượng NH3 là cao nhất trong 4 lơ thắ nghiệm.
Khắ NH3 được hình thành do các vi sinh vật phân giải các hợp chất chứa nitơ có trong phân. Nồng ựộ khắ NH3 trong khơng khắ chuồng ni phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm lớp độn lót, mức độ vệ sinh chuồng trại, mật ựộ nuôi, khẩu phần ăn (Kavolelis, 2003)
Việc giảm NH3 trong khơng khắ chuồng ni ở lô CT1 là do chất chiết xuất của cây Yucca, Quillaja có tác dụng đến chức năng của thận, hạn chế sự phân giải urê thành NH3. Ngoài ra, thành phần carbohydrate có trong mạch nhánh của phân tử saponin có tác dụng làm giảm NH3. Các nhà khoa học còn cho rằng đã có sự kết dắnh trực tiếp giữa các thành phần gây mùi của phân với một vài thành phần của chất chiết xuất từ cây Yucca, Quillajạ