- Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường:
1.2.2 Hiệu qủa sử dụng thức ăn của gia cầm
Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn (TTTA) trên một kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ựể ựạt ựược tốc ựộ tăng trọng, là chỉ tiêu hết sức quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nị Trong chọn lọc giống vịt hướng thịt người ta thường chọn lọc theo hướng có khả năng lợi dụng thức ăn tốt nhất bởi vì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt sẽ tạo ra sản phẩm (tăng khối lượng hoặc đẻ trứng) cao do đó tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống, mặt khác chi phắ thức ăn thường chiếm khoảng 65 -
70% giá thành sản phẩm vì vậy chọn lọc theo hướng này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, ựem lại hiệu quả kinh tế caọ Với gia cầm nuôi thịt tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc ựộ sinh trưởng, ựộ tuổị Giai ựoạn ựầu tiên tiêu tốn thức ăn thấp, giai ựoạn sau cao hơn. Phương pháp áp dụng là tắnh mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể.
đối với gia cầm sinh sản thường tắnh tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hoặc 1kg trứng. Trước đây khi tắnh tốn người ta chỉ tắnh lượng thức ăn cung cấp trong giai ựoạn sinh sản. Hiện nay nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ựã áp dụng phương pháp tắnh mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng chi phắ cho gia cho gia cầm từ 1 ngày tuổi cho ựến kết thúc 1 năm ựẻ.
Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩn cịn phụ thuộc vào tắnh biệt, khắ hậu, thời tiết, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, cũng như tình hình sức khoẻ của đàn gia cầm.
Chambers J.R và cộng sự, 1984 ựã xác ựịnh ựược hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng khăng khối lượng cơ thể với tiêu tốn thức ăn thường rất cao (0,5 - 0,9%). Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn là âm và thấp từ (- 0,2 ựến - 0,8). Hiệu quả sử dụng thức ăn liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng. Tiêu tốn thức ăn ắt thì khơng những gia cầm lớn nhanh mà mức độ tắch luỹ mỡ bụng cũng thấp, tăng chất lượng cho thịt
Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn ni gà. Do vậy có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm tạo ra tổ hợp lai tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp.
Một số kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn của vịt thịt:
Theo Hoàng Văn Tiệu và các tác giả (1993), cho biết tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của vịt Anh đào - Hungari nuôi từ 1 - 60 ngày tuổi ở các thế hệ 1, 2, 3 tương ứng là 4,20kg, 3,65kg, 3,70kg.
Dương Xuân Tuyển (1993, 1998), tiêu tốn thức ăn của vịt thương phẩm CV - Super M từ 1 - 8 tuần tuổi trung bình là 2,95. Tiêu tốn thức ăn của vịt CV - Super M dòng trống giai ựoạn 0 - 6 tuần tuổi, 0 - 7 tuần tuổi, 0 - 8 tuần
tuổi lần lượt là 2,31kg; 2,63kg; 3,09kg. Chỉ tiêu này ở dòng mái tương ứng là 2,44kg, 2,75kg, 3,20kg. Kết quả này cho thấy rõ quy luật tiêu tốn thức ăn tăng lên theo thời gian nuôị Chỉ tiêu này ở 8 tuần tuổi cao gấp 3,71 lần (dòng trống) và 3,86 lần (dòng mái) so với tuần tuổi thứ nhất.
Bên cạnh việc chọn lọc nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thì việc ựịnh ra thời gian giết thịt phù hợp cũng góp phần giảm chi phắ thức ăn và làm tăng hiệu quả chuyển hoá thức ăn. Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) trên vịt Bắc Kinh cho thấy nếu giảm ựược 1 ngày cho ăn tức là giảm ựược khối lượng thức ăn từ 100 - 200g/con.
Trong chăn ni vịt phải đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng phù hợp với từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển. đối với gia cầm nói chung, vịt nói riêng ở giai đoạn cịn non nhu cầu protein trong khẩu phần cao hơn các giai ựoạn khác. Mức năng lượng trong khẩu phần phải phù hợp với mức protein trong khẩu phần. Vịt ni thịt được ni bằng khẩu phần có năng lượng cao và mức protein thấp sẽ sớm béo, tắch luỹ mỡ nhanh, khả năng lớn bị hạn chế. Khi vịt ở giai đoạn vỗ béo được ni với khẩu phần có năng lượng cao tỷ lệ protein hợp lý sẽ cho hiệu quả vỗ béo cao hơn.
Theo kết quả của Bird (1995) khi thức ăn chứa 0,1mg Aflatoxin/1kg thức ăn (1ppm) làm tăng chỉ số tiêu hoá thức ăn lên 11,98% và còn cao hơn ở mức 0,2mg Aflatoxin/1kg thức ăn.