Phân tích khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác TIỀN LƯƠNG, kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và xây DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁNH hòa (Trang 56 - 128)

Khả năng thanh tốn thể hiện năng lực và sức mạnh tài chính của cơng ty cho biết mức độ đảm bảo các khoản nợ hiện cịn trong kỳ kinh doanh. Nếu như tình hình thanh tốn phản ánh thực tế quá trình thu nợ và trả nợ thì khả năng thanh tốn là cơ sở đảm bảo cho quá trình thanh tốn nợ nần. Khả năng thanh tốn của cơng ty thể hiện qua các tỷ số thanh tốn. Một hệ số thanh tốn cao sẽ là cơ sở chứng minh cho sức mạnh của cơng ty trước các chủ nợ và các nhà đầu tư. Đối với các chủ nợ như: ngân hàng, nhà cung cấp…Cơng ty sẽ phải chứng minh được rằng: số vốn hiện cĩ đủ khả năng đảm bảo nợ vay và nguồn hàng cung cấp, cĩ như thế cơng ty mới tạo ra sự tin tưởng cần thiết để cĩ thể vay vốn hoặc được chiếm dụng vốn. Cịn ngược lại cơng ty sẽ gặp khĩ khăn trong việc tạo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với nhà đầu tư, một tỷ suất thanh tốn cao sẽ hấp dẫn họ tìm hiểu nghiên cứu xây dựng đề án đầu tư vào cơng ty.

Tĩm lại, để xem xét năng lực và tính lành mạnh tài chính của cơng ty, người ta phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau, trong đĩ khả năng thanh tốn là một trong những tiêu chí quan trọng nhất và thể hiện rõ nét nhất. Do đĩ ta phải đi xem xét các tỷ số sau:

Bảng5:Bảng tổng hợp chỉ tiêu về khả năng thanh tốn cơng ty qua 2 năm 2004- 2005

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005

Giá trị % 1. KNTT hiện hành 1,9 1,37 -0,53 -27,89 2. KNTT ngắn hạn 1,7 1,23 -0,47 -27,65 3. KNTT nhanh 0,07 0,04 -0,03 -42,86 Nhận xét:

Qua số liệu phân tích của 2 năm chúng ta cĩ thể đánh giá là cơng ty cĩ KNTT. Cụ thể là :

- Về khả năng thanh tốn hiện hành: ta thấy các tỷ số về KNTT hiện hành của 2 năm đều lớn hơn 1. Tại thời điểm cuối năm 2005 cĩ giảm 0,53 lần so với đầu năm tuy nhiên nhìn chung là tốt vì các khoản nợ của cơng ty đều được đảm bảo bằng tài sản.

- Về khả năng thanh tốn ngắn hạn: tại thời điểm đầu năm 2005 hệ số này đạt 1,7 lần. Nhưng đến cuối năm hệ số này chỉ đạt 1,23 lần tức giảm 0,47 lần tương đương giảm 27,65%. Qua 2 năm ta thấy KNTT ngắn hạn luơn luơn lớn hơn 1, điều đĩ chứng tỏ cơng ty đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

- Về khả năng thanh tốn nhanh: tại thời điểm đầu năm 2005 đạt 0,07 lần, cuối năm 2005 chỉ đạt 0,04 lần, tức là giảm 0,03 lần tương đương giảm 42,86%, với hệ số như vậy cho thấy cơng ty khơng thể thanh tốn nhanh các khoản nợ đến hạn. b) Phân tích cơ cấu tài chính và đầu tư

Thơng qua phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và đầu tư của cơng ty giúp chúng ta đánh giá tình hình tài chính của cơng ty cĩ lành mạnh hay khơng và cơng ty đã sử dụng các nguồn vốn để đầu tư vào các loại tài sản cĩ hợp lý hay khơng.

Bảng 6: Bảng tổng hợp về chỉ tiêu cơ cấu tài chính & đầu tư qua 2 năm 2004-2005 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Giá trị % 1. Tỷ số nợ(%) 52,66 72,89 20,23 38,42 2. Tỷ suất tài trợ(%) 47,34 27,11 -20,23 -42,73

3. Tỷ suất đầu tư TSNH 88,13 89,73 1,60 1,82

4. Tỷ suất đầu tư TSDH 11,87 10,27 -1,60 -13,48

Nhận xét:

- Nghiên cứu tỷ số nợ của cơng ty ta thấy tỷ số nợ năm 2004 tương đối tốt, trong tổng nguồn vốn thì giá trị tài sản hình thành từ nguồn vốn vay chỉ chiếm 52,66% cịn lại là từ nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty nhưng sang năm 2005 trong tổng nguồn vốn thì cĩ 72,89% giá trị tài sản hình thành từ nguồn vay nợ, cao hơn so với năm 2004 là 20,23% tương đương tăng 38,42%. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty đang mất dần, cơng ty đã để cho chủ đầu tư chiếm dụng vốn quá nhiều, buộc cơng ty phải di vay ngân hàng. Điều này cũng cĩ nghĩa là khả năng tự tài trợ của cơng ty giảm.

- Tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản năm 2004 là 88,13%, TSDH là 11,87%, năm 2005 là 89,73% và 10,27% tức là năm 2005 TSNH tăng 1,60% cịn TSDH lại giảm 1,60%. Điều này chứng tỏ trong năm 2005 cơng ty đầu tư nhiều hơn cho vốn ngắn hạn để phục vụ cho việc thanh tốn tiền nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, trả lương cho cơng nhân….phục vụ thi cơng. Tuy nhiên trong thời gian tới để áp dụng cho nhu cầu sản xuất tăng cũng như để mở rộng quy mơ thì cơng ty cần nâng cao năng lực sản xuất bằng cách nâng cao tỷ suất đầu tư vào MMTB phục vụ cho sản xuất.

Bảng 7: Bảng phân tích các chỉ tiêu hoạt động qua 2 năm 2004-2005 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm2004 Năm2005 Giá trị % 1. Các chỉ tiêu sử dụng KPT -Vịng quay KPT 2,06 1,51 -0,55 -26,70 -Kỳ thu tiền bình quân 175 238 63 +36,00

2. Các chỉ tiêu sử dụng HTK -Vịng quay HTK 3,77 1,82 -1,95 -51,72 -Kỳ luân chuyển HTK 95 198 103 +108,42 3. Các chỉ tiêu sử dụng VLĐ -Vịng quay VLĐ 1,36 0,79 -0,57 -41,91 -Kỳ luân chuyển VLĐ 265 456 191 +72,08 4. Chỉ tiêu sử dụng vốn -Vịng quay tổng vốn 1,07 0,7 -0,37 -34,58 Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Đối với chỉ tiêu sử dụng các khoản phải thu :

Vịng quay các khoản phải thu năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 0,55 vịng làm cho kỳ thu tiền bình quân năm 2005 tăng 63 ngày so với năm 2004. Điều này chứng tỏ cơng ty đang ứ đọng vốn trong khâu thanh tốn và gặp phải những khoản nợ khĩ địi. Như vậy trong thời gian qua cơng ty đã để cho các đơn vị khác chiếm dụng vốn quá lớn dẫn đến gặp khĩ khăn trở ngại cho cơng ty do thiếu vốn lưu động và điều tất nhiên là cơng ty phải vay vốn ngân hàng để bổ sung vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục.

- Đối với các chỉ tiêu sử dụng hàng tồn kho :

Số vịng quay hàng tồn kho năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 1,95 vịng làm cho số ngày của một vịng quay hàng tồn kho tăng lên 103 ngày. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho quay vịng năm 2005 chậm hơn năm 2004 gây ra tình trạng vốn ứ đọng trong kho làm giảm hiệu quả việc sử dụng vốn. Như vậy, cơng tác quản lý hàng tồn kho năm 2004 tốt hơn năm 2005.

Vịng quay vốn lưu động năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 0,57 vịng làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2005 tăng 191 ngày so với năm 2004. Điều này chứng tỏ, năm 2004 cơng ty sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn năm 2005

- Đối với chỉ tiêu sử dụng vốn :

Vịng quay vốn năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 0,37 vịng là quá thấp. Điều này chứng tỏ khả năng hoạt động của tất cả các tài sản năm 2005 đều kém hơn năm 2004.

d) Phân tích chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu sinh lời

Để thấy được cơng ty đã sử dụng vốn như thế nào ta phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và chỉ tiêu sinh lời được thể hiện qua bảng sau :

Bảng 8: Bảng phân tích chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu sinh lời Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Giá trị % 1. Tỷ suất LNTT trên DT 2,54 0,58 -1,96 -77,17 2. Tỷ suất LNTT trên VKD 6,79 1,17 -5,62 -82,77 3. Tỷ suất LNTT trên VCSH 6,18 1,13 -5,05 -81,72 Nhận xét :

- Đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2004 cứ 100đ doanh thu tạo ra 2,54đ lợi nhuận, sang năm 2005 cứ 100đ doanh thu tạo ra 0,58 đ lợi nhuận. Tức là đã giảm 1,96đ tương đương giảm 77,17%.

- Đối với chỉ tiêu sử dụng vốn kinh doanh :

Trong năm 2004 cứ 100đ VKD tạo ra 6,79đ LNTT, sang năm 2005 cứ 100đ VKD tạo ra 1,17đ LNTT. Tức là đã giảm 5,62đ tương đương giảm 82,77%

- Đối với chỉ tiêu sử dụng VCSH :

Trong năm 2004 cứ 100đ VCSH tạo ra 6,18đ LNTT, sang năm 2005 cứ 100đ VCSH tạo ra 1,13đ LNTT. Tức là giảm 5,05đ tương đương giảm 81,72%.

Nhìn chung qua 2 năm, hiệu quả sử dụng VCSH và hiệu quả sử dụng VKD năm 2005 đều giảm đáng kể so với năm 2004. Năm 2005 hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty thấp hơn năm 2004.

2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CƠNG THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH KHÁNH HỒ

2.2.1. Tổ chức bộ máy

2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn

a. Sơ đồ bộ máy kế tốn b.

Sơđồ 6: Sơđồ bộ máy kế tốn tại cơng ty CPĐT & XDCTKH

c. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế tốn

² Kế tốn trưởng:

Kế tốn trưởng tại cơng ty là người trực tiếp quản lý, chỉ đạo tổ chức, phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế tốn do nhà nước qui định và làm tham mưu cho giám đốc trong mọi hoạt động kinh tế và lĩnh vực tài chính. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động tài chính, tổ chức phân cơng, cơng tác kế tốn phù hợp với hoạt động SXKD của cơng ty.

K KẾẾTTOOÁÁNNTTRRƯƯỞỞNNGG Kế tốn Vật tư, TSCĐ, Thuế kế tốn cơng nợ, thanh tốn kế tốn tổng hợp và theo dõi kế tốn đội Thủ quỹ Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Kiểm tra và duyệt các báo cáo tài chính, cĩ quyền yêu cầu các phịng ban trong cơng ty cung cấp các tài liệu cần thiết nhằm phục vụ cơng tác tài chính của cơng ty.

Dự thảo các văn bản về cơng tác hạch tốn để trình giám đốc ban hành áp dụng trong cơng ty như: quyết định việc luân chuyển chứng từ, phân cơng lập báo cáo….

² Kế tốn thanh tốn và cơng nợ :

Cĩ nhiệm vụ quản lý theo dõi và cập nhật sổ sách hạch tốn thu chi về tiền mặt cũng như tiền gửi ngân hàng. thực hiện việc đối chiếu quỹ hàng ngày, đối chiếu số dư giữa sổ phụ ngân hàng với sổ kế tốn, đơn đốc việc thực hiện chế độ tạm ứng.

Kiểm tra chứng từ gốc trước khi đưa cho kế tốn trưởng và giám đốc duyệt. Lập báo cấothnh tốn lương, bảo hiểm và các khoản thanh tốn khác. Cĩ kế hoạch thu nợ và trả nợ đúng hạn.

² Kế tốn vật tư, TSCĐ và kế tốn thuế:

Cĩ trách nhiệm theo dõi tình hình xuất nhập vật tư hàng ngày. Kiểm tra tất cả các chứng từ gốc trước khi lên phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Lập báo cáo nhập xuất tồn theo tháng, quý, năm. Theo dõi việc sử dụng vật tư cho các đội cơng trình, các phân xưởng. Phân phối với thủ kho để cĩ kế hoạch bảo quản kho hàng. Bên cạnh việc theo dõi vật tư kế tốn cịn phải theo dõi tình hình tài sản của cơng ty.

Kế tốn thuế: Theo dõi và tính đủ thuế đầu vào, đầu ra và lập báo cáo hàng tháng cho cục thuế.

² Kế tốn tổng hợp và theo dõi kế tốn đội:

Kiểm tra các chứng từ cĩ liên quan đến giá thành. Cung cấp các số liệu để phịng kế tốn tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành. Tham gia kiểm tra khối lượng dở dang cuối kì. Phân tích tình hình thực hiện giá thành và tình hình thực hiện định mức nguyên vật liệu. Lên bảng cân đối số phát sinh theo tháng, quý, năm. Lên báo cáo tài chính.

² Thủ quỹ:

Cĩ trách nhiệm thu chi, cất giữ các khoản tiền mặt liên hệ trực tiếp với ngân hàng để rút hoặc gởi tiền mặt. Đồng thời cập nhật sổ sách, đối chiếu quỹ hàng tháng và báo cáo quỹ theo quy định, chịu trách nhiệm về việc thất thốt tiền.

2.2.1.2. Tổ chức cơng tác kế tốn

a.Sơ đồ tổ chức cơng tác kế tốn

Sơđồ 7 : Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung tại Cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng cơng trình Khánh Hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Giải thích :

Đây là mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn mà ở đĩ tồn bộ cơng việc xử lý thơng tin kế tốn trong tồn doanh nghiệp được thực hiện tập trung ở phịng kế tốn, cịn các bộ phận và các đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện thu thập và chuyển tồn bộ chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ theo yêu cầu của nhà quản lý về phịng kế tốn để xử lý và tổng hợp thơng tin.

Ưu điểm của mơ hình này là cơng việc tổ chức bộ máy kế tốn gọn nhẹ, tiết kiệm việc xử lý và cung cấp thơng tin nhanh nhạy

Nhược điểm là nĩ chỉ áp dụng trong điều kiện doanh nghiệp cĩ tổ chức sản xuất và quản lý mang tính chất tập trung, vật chất kỹ thuật mang tính đầy đủ, đồng bộ. Bên cạnh đĩ, vào cuối mỗi kỳ khi các chứng từ được tập hợp về phịng kế tốn, kế tốn viên phải làm việc rất nhiều để xử lý các chứng từ trên.

2.2.1.3 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty

Căn cứ vào quy mơ và đặc điểm hoạt động của đơn vị nên cơng ty đã tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng máy với hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. PHỊNG KẾ TỐN Chứng từ kế tốn ở các đội cơng trình Chứng từ kế tốn ở trạm Bê tơng nhựa nĩng Chứng từ kế tốn ở trạm Bê tơng ly tâm Chứng từ kế tốn ở xưởng đá Tây hịn ngang

a. Sơ đồ hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ tại cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng cơng trình Khánh hồ.

Sơđồ 8 : Sơđồ hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi chép vào máy vi tính: - Tập hợp chứng từ

- Kiểm tra chứng từ - Nhập số liệu vào máy - Lên bảng kê

- In chứng từ ghi sổ - In sổ chi tiết, sổ cái -Lập báo cáo kế tốn

Chứng từ ghi sổ

: Ghi sổ hàng ngày : Ghi sổ cuối tháng : Kiểm tra đối chiếu

(Vào máy) (Vào máy) Chứng từ gốc Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính Sổquỹ

Sổ cái

Hình 1: Giao diện chính của phần mềm kế tốn của cơng ty CPĐT & XDCTKH

èCác chức năng của chương trình:

Phần H Thng gồm các cơng việc sau:

· Đăng ký chứng từ, sổ sách

· Chọn niên độ kế tốn

· Cập nhật dữ liệu từ máy khác

· Kiểm tra hệ thống dữ liệu

· Chuyển số dư sang năm sau Phần Phát Sinhbao gồm các cơng việc:

· Hạch tốn chứng từ phát sinh

· Bảng kê phân loại chứng từ

· Bảng kê chứng từ và hàng ký gửi · Tổng hợp kinh phí vật tư Phần S Sách bao gồm: · SCT tiền mặt · SCT tiền gửi · SCT tiền vay · STH cơng nợ

Hệ thống Phát sinh Sổ sách Báo cáo thúc Kết

CHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN P to P Program to person - Vật tư, hàng hĩa. - Tài sản - Thanh tốn - Cơng nợ - Giá thành Máy vi tính (personal computer) Phần mềm sử dụng (Program ware) người dùng (person) sản phẩm (product) Bản quyền 2002 – 2006: product P to P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

· SCT cơng nợ · STH tài khoản · SCT tài khoản · Sổ đăng ký CTGS · Sổ cái · Sổ theo dõi bán hàng

· Sổ theo dõi mua hàng

· SCT tính giá thành

· STH giá thành

· SCT vật tư

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác TIỀN LƯƠNG, kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và xây DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁNH hòa (Trang 56 - 128)