Sổ nhật ký

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN các CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu về kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 40 - 44)

Dùng để ghi chép các nghiệp vụ tiền lương nói riêng và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói chung phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế tốn theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế tốn trên sổ nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.

Sổ nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: + Ngày, tháng ghi sổ

+ Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

2.3. KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THEO CHẾ ĐỘ ĐỘ

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH2.3.1. Chứng từ sử dụng 2.3.1. Chứng từ sử dụng

-Bảng phân bổ lương và BHXH (Mầu số 11 - LĐTTT) -Bảng thanh toán BHXH

-Phiếu nghỉ hưởng BHXH

2.3.2. Tài khoản sử dụng

Để phục vụ cho cơng tác hạch tốn các khoản trích theo lương, kế tốn sử dụng TK 338. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đồn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí cơng đồn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo quy định *TK 338 - Phải trả phải nộp khác: TK này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn các khoản phải trả phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các TK thanh toán nợ phải trả (từ TK 331 đến TK 337)

Để hạch tốn các khoản trích theo lương kế toán sử dụng các TK cấp 2 sau: -TK 3382 “Kinh phí cơng đồn”

-TK 3384 “Bảo hiểm y tế”

-TK 3386 “Bảo hiểm thất nghiệp” Kết cấu TK 338:

NỢ TK338

-BHXH phải trả cho công nhân viên. -Chi KPCĐ tại doanh nghiệp.

-Khoản BHXH, KPCĐ đã nộp lên cơ quan quản lý cấp trên.

-Chi mua BHYT cho người lao động

SDĐK: Khoản đã trích chưa sử dụng hết cịn tồn đầu kỳ. - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định. SDCK: Khoản đã trích chưa sử dụng hết.

2.3.3. Phương pháp kế tốn các khoản trích theo lương

Hoạch toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được thể hiện qua sơ đồ sau:

TK 111,112 TK 3382,3383,3384,3386 TK 622 (1) (4) TK 334 (2) (5) TK 627 TK 111,112,152 (3) (6) TK 641 TK 642 (7) TK 334 (8) (9) TK 111,112

***Chú thích:

(1)Nộp cho cơ quan quản lý quỹ (6) Trích theo tiền lương của nhân viên BH tính vào chi phí

(2) BHXH phải tả cho người lao động trong doanh nghiệp

(7) Trích theo tiền lương của nhân viên QLDN tính vào chi phí

(3)Chỉ tiêu KPCĐ tại doanh nghiệp (8) Trích theo tiền lương của cơng nhân trừ vào thu nhập của họ (4)Trích theo tiền lương của cơng nhân

trực tiếp sản xuất tính vào chi phí

(9) Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH

(5)Trích theo tiền lương của nhân viên phân xưởng tính vào chi phí

2.3.4. Sổ sách, báo cáoa. Sổ chi tiết tài khoản 338 a. Sổ chi tiết tài khoản 338

Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ các khoản trích theo lương phát sinh liên quan đến các bộ phận cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết TK 338 cung cấp cho các thơng tin về các khoản trích theo lương của các bộ phận, đơn vị.... chưa được phản ánh trên Sổ nhật ký và sổ cái.

b. Sổ cái tài khoản 338

Dùng để ghi chép các nghiệp vụ các khoản trích theo lương phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp, số liệu kế toán trên Sổ cái TK 338 phản ánh tổng hợp các khoản trích theo lương của đơn vị, doanh nghiệp, qua đó làm căn cứ để nộp các khoản BHXH, BHYT, BHTN và thuế TNCN.

Sổ cái phản ánh đầy đủ các nội dung sau: + Ngày, tháng ghi sổ

+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế tốn dùng làm căn cứ ghi sổ + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tê tài chính phát sinh

Số tiền của nghiệp vụ tiền lương phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN các CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu về kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 40 - 44)