2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ đÀO TẠO CÁN BỘ
2.2.2 Các cấp quản lý trong doanh nghiệp
2.2.2.1 Cán bộ quản lý cao cấp
Bao gồm giám ựốc, các phó giám ựốc phụ trách từng phần việc chịu trách nhiệm về ựường lối chiến lược công tác tổ chức hành chắnh tổng hợp của doanh nghiệp. Hiện nay trong các tài liệu và các chuyên ựề tập huấn cấp này ựược gọi là Giám ựốc ựiều hành CEO (Phạm Thị Mỹ Dung, 2009).
Nhiệm vụ chủ yếu của cán bộ quản lý cao cấp:
+ Xác ựịnh mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ - phương hướng, biện pháp. + Tạo dựng bộ máy quản lý doanh nghiệp. Phê duyệt về cơ cấu tổ chức, chương trình hoạt ựộng và các vấn ựề nhân sự như tuyển dụng lựa chọn quản lý cấp dưới, giao trách nhiệm ủy quyền thăng cấp, quyết ựịnh mức lương thưởng...
+ Phối hợp hoạt ựộng các bên liên quan.
+ Xác ựịnh nguồn lực và ựầu tư kinh phắ cho các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Quyết ựịnh các biện pháp kiểm tra, kiểm soát như chế ựộ báo cáo, kiểm tra thanh tra, ựánh giá khắc phục hậu quả.
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quy ựịnh ảnh hưởng tốt, xấu ựến doanh nghiệp. + Báo cáo trước hội ựồng quản trị và ựại hội công nhân viên chức hàng năm.
2.2.2.2 Cán bộ quản lý trung gian
Bao gồm quản ựốc phân xưởng, trưởng phòng ban chức năng. điển hình là người chịu trách nhiệm duy nhất trước cán bộ quản lý cao cấp. Họ là những người ựứng ựầu một ngành, một bộ phận. Hiện nay Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quốc tế và khu vực rất quan tâm ựến chức danh trưởng bộ phận tài chắnh CFO (Phạm
Thị Mỹ Dung, 2009).
Nhiệm vụ của cán bộ quản lý trung gian là:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 nhiệm vụ của ngành, bộ phận trong từng thời kỳ mục ựắch yêu cầu phạm vi quan hệ với các bộ phận, các ngành.
+ đề nghị chương trình kế hoạch hoạt ựộng ựưa ra mô hình tổ chức thắch hợp, lựa chọn ựề bạt những người có khả năng vào những công việc phù hợp, chọn nhân viên, kiểm tra kiểm soát.
+ Giao việc cụ thể cho từng nhân viên, tránh bố trắ một người ựảm nhận nhiều cơng việc khơng có liên quan gì tới nhau.
+ Dự trù kinh phắ cấp trên phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phắ ấy. Thường xuyên rà sốt kết quả và hiệu quả từng cơng việc.
+ Báo cáo kịp thời với cán bộ quản lý cao cấp về kết quả, vướng mắc theo sự ủy quyền và chịu trách nhiệm hồn tồn về mọi cơng việc của ựơn vị và việc làm của nhân viên cấp dưới.
+ Cán bộ quản lý trung gian phải nắm vững mục ựắch ý ựịnh của cấp trên. Báo cáo kịp thời cho cấp trên về các hoạt ựộng của ựơn vị mình.
+ Tìm hiểu xác ựịnh mối quan hệ của ựơn vị mình với ựơn vị khác và tìm cách phối hợp nhiệt tình chặt chẽ với các ựơn vị khác có liên quan.
+ Phải nắm vững lý lịch từng người trong ựơn vị. Hướng dẫn công việc cho mọi người và ựánh giá ựúng kết quả của từng người, ựộng viên khắch lệ họ làm việc.
2.2.2.3 Cán bộ quản lý cơ sở
Bao gồm những quản trị viên thực thi công việc rất cụ thể. Nhiệm vụ của họ là: + Hiểu rõ cơng việc mình phụ trách, phấn ựấu hồn thành nhiệm vụ ựúng kế hoạch, lịch trình, tiêu chuẩn quy ựịnh về số lượng và chất lượng.
+ Luôn cải tiến phương pháp làm việc tự giác ựể trở thành nhân viên ựáng tin cậy của ựơn vị giữ gìn nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
+ Rèn luyện thói quen lao ựộng theo tác phong công nghiệp.
+ Báo cáo xin ý kiến chỉ ựạo kịp thời của thủ trưởng ựơn vị, có tinh thần tập thể, quan hệ mật thiết với ựồng nghiệp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18