Phương pháp xử lý và phân tắch thông tin

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thanh hóa (Trang 63 - 66)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tắch thông tin

3.2.2.1 Xử lý số liệu

Tổng hợp từ các báo cáo, phiếu ựiều tra, phân tổ thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel.

3.2.2.2 Phương pháp phân tắch

* Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp này ựược sử dụng phân tắch số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu, qua ựó làm rõ tình hình phát triển DN VVN, thực trạng ựội ngũ cán bộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 quản lý, cơ cấu ựội ngũ cán bộ quản lý và dự báo nhu cầu ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý cho các DN nhỏ và vừa trên ựịa bàn thành phố Thanh Hóa. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu như số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân.

* Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp này dùng ựể so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu theo không gian và theo thời gian, so sánh trình ựộ ựào tạo của ựội ngũ cán bộ quản lý giữa các loại hình/nhóm doanh nghiệp, so sánh trình ựộ ựội ngũ cán bộ quản lý của cùng nhóm doanh nghiệp theo thời gian. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu như số bình quân theo thứ tự thời gian, tốc ựộ phát triển, tốc ựộ tăng, lượng tăng tuyệt ựối,...

* Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)

Phương pháp này sử dụng các công cụ như cây vấn ựề, cây giải pháp, ma trận phân tắch SWOT ựể ựánh giá nhu cầu ựào tạo, năng lực và khả năng làm việc, khả năng thắch ứng với thực tiễn của ựội ngũ cán bộ quản lý; đánh giá mức ựộ hợp lý về số lượng, chuyên môn, tuyển dụng... của cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ựịa bàn thành phố Thanh Hoá.

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu dùng phân tắch

Tắnh các chỉ tiêu phân tắch ựể ựánh giá: Số lượng từng loại cán bộ quản lý thừa hay thiếu, hiệu quả sử dụng cán bộ quản lý. Trình ựộ cán bộ quản lý so với yêu cầu, khả năng phát triển trước và sau ựào tạo ựể từ ựó có các giải pháp.

* Nhóm 1: Chỉ tiêu ựánh giá về số lượng, chất lượng

- Số lượng cán bộ quản lý, cơ cấu theo các cấp quản lý, theo ngành

- Trình ựộ cán bộ quản lý, cơ cấu cán bộ quản lý theo trình ựộ, chun mơn, phân cấp quản lý

* Nhóm 2: Chỉ tiêu ựánh giá về ựào tạo cán bộ quản lý

- Số cán bộ quản lý ựược ựào tạo ựúng yêu cầu công việc

- Số cán bộ quản lý ựược ựào tạo ựúng/tổng số cán bộ quản lý cần ựào tạo theo từng chức danh

- Chất lượng của các cơ sở ựào tạo (nội dung, chương trình, thời lượng, mơi trường ựào tạo có thắch hợp hay khơng?)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

* Nhóm 3: Chỉ tiêu ựánh giá về sử dụng cán bộ quản lý

- Số cán bộ quản lý hiện có/tổng số cơng nhân viên

- Số cán bộ gặp khó khăn trong cơng việc; Số nhiệm vụ của một cán bộ. - Tỷ lệ cán bộ ựáp ứng tốt cơng việc, hồn thành cơng việc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thanh hóa (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)